Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Bài 1. Lấy một cốc nước đầy và một thìa...

Bài 1. Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích

Câu hỏi :

Bài 1. Lấy một cốc nước đầy và một thìa con muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. Hãy giải thích tại sao? Bài 2 .Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Bài 3  Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?

Lời giải 1 :

Đáp án:

1.Các phân tử luôn có khoảng cách, mà các phân tử muối và nước có khoảng cách khác nhau nên khi cho muối dần thì phân tử muối xen vào nước nên nước ko tràn.

2.Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước vì các phân tử chuyển động có phụ ∈ vào nhiệt độ ; càng nóng thì càng chuyển động nhanh hơn nên đường tan nhanh hơn ở cốc nước nóng .

3.Do các phân tử chuyển động ko ngừng. 

Thảo luận

Lời giải 2 :

b1. Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

b2. vì ở nhiệt độ cao các phân tử nước, phân tử đường chuyển động càng nhanh -> đường tan nhanh hơn

b3. Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa trà trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247