Bài Làm :
Câu 1 :
- Đáp án : B. Hồi kí
- Giải thích : Văn bản "Trong lòng mẹ" thuộc thể loại hồi kí
Câu 2 :
- Đáp án : D. Nỗi xúc động khi được gặp lại mẹ
- Giải thích : Trong đoạn "Tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở"
Câu 3 :
- Đáp án : D. Nức nở, sụt sùi
- Giải thích : Cùng chỉ tiếng khóc trong sự xúc động
Câu 4 :
- Đáp án : A. Câu ghép
- Giải thích :
+ CN1 : Mẹ tôi
+ VN1 : Cầm nón vẫy tôi
+ TN : Vài giây sau
+ CN2 : Tôi
+ VN2 : Đuổi kịp
Câu 5 :
- Đáp án : C. 4
- Giải thích :
+ Các từ láy : Chầm chậm, hồng hộc, nức nở, sụt sùi
Câu 6 :
- Đáp án : A. Miêu tả
- Giải thích :
+ Các yếu tố miêu tả như : "Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi" ; "Tôithở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại" ; "Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu" ; "tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở" ; "Mẹ tôi cũng sụt sùi theo"
Câu 7 :
- Đáp án : C. Phép tương phản
- Giải thích : Phép tương phản được sử dụng rất nhiều trong văn bản bản, giữa hai nhân vật là Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
Câu 1 : B. Hồi ký
Câu 2 : D. Nỗi xúc động khi gặp lại mẹ
$\rightarrow$ Giải thích : "..tôi òa lên khóc rồi cứ thể nức nở"
Câu 3 : D. Nức nở , sụt sùi
$\rightarrow$ Giải thích : phạm vi nghĩa : cùng chỉ tiếng khóc
Câu 4 : A. Câu ghép
$\rightarrow$ Giải thích :
" Mẹ tôi // cầm nón vẫy tôi , vài giây sau , tôi // đuổi kịp"
Cn1 Vn1 Tn Cn2 Vn2
Câu 5 : C. 4 từ
$\rightarrow$ Giải thích : Từ láy : "chầm chậm" ,"hồng hộc" , "nức nở" , "sụt sùi"
Câu 6 : A. Miêu tả
$\rightarrow$ Giải thích : Yếu tố miêu tả (gạch chân)
“Xe chạy chầm chậm - Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo..”
Câu 7 : C. Phép tương phản
$\rightarrow$ Giải thích : Nghệ thuật tương phản giữa hai nhân vật "Đôn-ki-hô-tê" và "Xan-chô-pan-xa"
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247