Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Câu 1:Nguyên tố X có số nguyên tử là 15,...

Câu 1:Nguyên tố X có số nguyên tử là 15, thuộc chu kì 3 nhóm V. a) hãy cho biết cấu tạo nguyên tử X. b) hãy cho biết tính chất đặc trưng của nguyên tử X. c)

Câu hỏi :

Câu 1:Nguyên tố X có số nguyên tử là 15, thuộc chu kì 3 nhóm V. a) hãy cho biết cấu tạo nguyên tử X. b) hãy cho biết tính chất đặc trưng của nguyên tử X. c) so sánh tính chất của X với các nguyên tố lân cận Câu 2: Nguyên tử Y có 12 electron, 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron a) Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y. b) Hãy cho biết tính chất đặc trưng của nguyên tố Y c) So sánh tính chất của Y với các nguyên tố lân cận. Giúp mình với ạ :(( Mình cảm ơn ạ

Lời giải 1 :

Đáp án:

 câu 1:

a, cấu tạo:

+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron

+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.

=> Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

b,  phốtpho là chất rắn dạng sáp có màu trắng có mùi đặc trưng khó ngửi tương tự như tỏi. Dạng tinh khiết của nó là không màu và trong suốt. Phi kim này không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong đisulfua cacbon. Phốtpho tinh khiết bắt cháy ngay trong không khí và tạo ra khói trắng chứa điphốtpho pentaôxít P2O5

c,

+ So sánh: P(Z=15)P(Z=15) với Si(Z=14)Si(Z=14)  S(Z=16)S(Z=16)

⟶⟶ SiSi, PP, SS thuộc cùng một chu kì ⇒⇒ theo chiều tăng của ZZ ⇒⇒ tính phi kim tăng dần Si<P<SSi<P<S

+ So sánh: P(Z=15)P(Z=15) với N(Z=7)N(Z=7)  As(Z=33)As(Z=33)

⟶⟶ NN, PP, AsAs thuộc cùng nhóm AA ⇒⇒ theo chiều tăng của ZZ ⇒⇒ tính phi kim giảm dần As<P<NAs<P<N

⟹⟹ Kết luận:

- Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

+ Tính phi kim mạnh dần, tính kim loại yếu dần.

+ Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần.

- Trong nhóm AA theo chiều tăng của diện tích hạt nhân thì: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

Thảo luận

-- câu 2 : a, ô thứ 12 b, -t/d vs nước -Tác dụng với dung dịch kiềm -Tác dụng với oxit kim loại c, *Cấu hình electron của nguyên tử Mg: 1s22s22p63s2. -Mg có 2e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính kim loại. - Hóa trị cao nhất với oxi là II. - Chất MgO là... xem thêm
-- Dạ, em cảm ơn ạ :3
-- uk ^^
-- iu chị :3 ❤️ *nháy mắt :v*
-- :3
-- Chị ơi, đây là cách giải của cấp 3 hay sao vậy ạ :v ?
-- ừ chị hk lp 10
-- Hèn gì nhìn lạ hoắc :v em lớp 9 nên không biết ạ

Lời giải 2 :

Đáp án:

Đáp án:

 Sau này có làm cần cù siêng năng , có làm thì ms có ăn ko làm mà đòi Cs ăn thì ăn bầu đuồi , ăn cứt nhớ . Cuộc sống muốn người ta tôn trọng mk thì ...

Giải thích các bước giải:

 Tác giả : THẦY GIÁO HUẤN RÔ SÌ(ROSE)

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247