Nhân dân ta luôn thán phục, ngưỡng mộ Lý Công Uẩn bởi tài năng lãnh đạo và nhìn xa trông rộng quả mình. Khi lên ngôi, nhận thấy vùng đất nhân dân Đai Việt đang ở không thuận lời cho việc chống giặc ngoại xâm, nuôi trồng, chăn nuôi. Bởi vậy, ông đã viết "Chiếu dời đô", vừa để thu phục lòng dân, vừa để thực hiện chiến lược dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La. Đó là nơi hội tụ đủ những ưu thế vượt trội của vùng đất xứng đáng kinh đô của đất nước. Qua thời gian, đã minh chứng được việc dời đô này là hoàn toàn chính xác. Cho nên người ta thường nói Lí Công Uẩn là một trong những vị vua anh minh, tài giỏi của triều đại phong kiến Việt Nam.
Nhân dân ta luôn thán phục, ngưỡng mộ Lý Công Uẩn bởi tài năng lãnh đạo và khả năng nhìn xa trông rộng. Khi lên ngôi, nhận thấy vùng đất Hoa Lư không thuận lợi để sinh sống và phát triển. Chính vì vậy ông viết nên Chiếu dời đô để đưa ra chiến lược dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La. Chiếu dời đô không chỉ được tác gỏa dùng lập luận, lí lẽ sắc bén mà còn thuyết phục mọi người bằng tình cảm của mình. Màu sắc tình cảm thể hiện trong tác phẩm này khá rõ nét. Điều đó được thể hiện qua câu hỏi mang tính chất đối thoại cuối baif: "Các khanh nghĩ thế nào ?".
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247