Câu 3:
Đáp án:C
giải thích:Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
Câu 4:
Đáp án:A. Cai trị trực tiếp
Giải thích:Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. Về chính sách chính trị - xã hội: chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Ngày 1-1-1877, nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thể lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khởi sâu sự cách biệt chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp xã hội.
Câu 5:
B Năm 1885, giai cấp tư sản.
Giải thích:Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại – chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới – giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
Câu 6:
B. Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908.
Giải thích:Tháng 7-1908, ở Bom-bay công nhân tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống lại quân Anh. Các thành phố khác cũng hưởng ứng. Kết quả, cuộc tổng bãi công này đã buộc thực dân Anh thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan do cuộc đấu tranh của nhân dân đã lên đến đỉnh cao.
Câu 7:
A. Quyết định thành lập Đảng Quốc Đại
Giải thích:Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đai hội (gọi tắt là Đảng Quốc Đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ, được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới – giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị, lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh.
Câu 8:
B. Lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính
Giải thích:Cuộc khởi nghĩa đã lôi kéo được rất nhiều giai cấp tầng lớp trong nước thâm gia. Từ tư sản, nhân dân, binh lính,...
Câu 9:
B.Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên đấu tranh
Giải thích:Các phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn Độ trong những năm 1875-1885 có tác dụng thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên chống thực dân Anh
Câu 3 : Đáp án : C
Giải thích: Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ.
Câu 4:
Đáp án:A. Cai trị trực tiếp
Giải thích:Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. Về chính sách chính trị - xã hội: chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Ngày 1-1-1877, nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thể lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khởi sâu sự cách biệt chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp xã hội.
Câu 5:
B Năm 1885, giai cấp tư sản.
Giải thích:Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại – chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới – giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị.
Câu 6:
B. Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908.
Giải thích:Tháng 7-1908, ở Bom-bay công nhân tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, thành lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy chống lại quân Anh. Các thành phố khác cũng hưởng ứng. Kết quả, cuộc tổng bãi công này đã buộc thực dân Anh thu hồi đạo luật chia đôi xứ Ben-gan do cuộc đấu tranh của nhân dân đã lên đến đỉnh cao.
Câu 7:
A. Quyết định thành lập Đảng Quốc Đại
Giải thích:Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đai hội (gọi tắt là Đảng Quốc Đại), chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ, được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới – giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị, lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh.
Câu 8:
B. Lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia, kể cả binh lính
Giải thích:Cuộc khởi nghĩa đã lôi kéo được rất nhiều giai cấp tầng lớp trong nước thâm gia. Từ tư sản, nhân dân, binh lính,...
Câu 9:
B. Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên đấu tranh
Giải thích:Các phong trào đấu tranh của nông dân và công nhân Ấn Độ trong những năm 1875-1885 có tác dụng thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên chống thực dân Anh
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247