Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 1: Văn bản “Sống chết mặc bay” của tác...

Câu 1: Văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào? Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đ

Câu hỏi :

Câu 1: Văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào? Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể đó? Câu 2: Em hãy chỉ ra điểm khác biệt của truyện hiện đại với truyện trung đại? Câu 3: Văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? Câu 4: Đọc lại văn bản “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn, sách giáo khoa phần 1: Từ đầu cho đến “khúc đê này hỏng mất” và trả lời các câu hỏi sau: a. Chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc của phần 1. b. Tìm những hình ảnh đối lập, tương phản có trong phần 1 đó. c. Em hãy nêu tác dụng của những nét nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong phần 1?

Lời giải 1 :

C1.

- Thể loại truyện ngắn

- Kể theo ngôi thứ ba.

⇒ Làm cho câu chuyện thêm sinh động và khách quan hơn.

C2.

* Giống nhau

 - thuộc PTBĐ tự sự

 - Có những đặc trưng cơ bản của thể loại truyện

*Khác nhau

 - Thuộc giai đoạn văn học khác nhau.

 - Tư tưởng, chủ đề cũng có sự thay đổi.

C3.

- Phần 1 (từ đầu đến “khúc đê này vỡ mất”): Tình hình vỡ đê vá sức chống đỡ

- Phần 2 (tiếp đó đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm khi “đi hộ đê”

- Phần 3 (còn lại): Cảnh vỡ đê và nhân dân lâm vào cảnh lầm than

C4. 

a. Nghệ thuật tăng cấp, đối lập

b. 

- ''Sức người khó lòng địch nổi sức trời'' ⇔ ''Trời mưa tầm tã'', ''Mưa tầm tã trút xuống''

-  ''núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu'' ⇔ ''Nước sông Nhị Hà lên to quá'', ..thời nước cứ cuồn cuộn''.

c. Nhấn mạnh được tình cảnh thống khổ của người dân và tạo sự đối lập rõ nét với tình cảnh tỏng đình của quan phụ mẫu.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại truyện ngắn hiện đại.Văn bản được kể theo ngôi thứ ba.

Câu 2:

* Giống :  đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ( người trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.

*Khác :

- Truyện :

  + Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .

  + Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện , lời kể.

- Kí :

  + Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.

  + Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.

Câu 3:

- Phần 1 (từ đầu đến “khúc đê này vỡ mất”): Tình hình vỡ đê vá sức chống đỡ

- Phần 2 (tiếp đó đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm khi “đi hộ đê”

- Phần 3 (còn lại): Cảnh vỡ đê và nhân dân lâm vào cảnh lầm than

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247