Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 CẦN GẤP Ạ 14. Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm...

CẦN GẤP Ạ 14. Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào? A Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân

Câu hỏi :

CẦN GẤP Ạ 14. Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào? A Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động. B Tiến hành cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị. C Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường. D Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ. 15. Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 – 1933 là A Đảng trung tâm. B Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã). C Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo D Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo. 16. Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 – 1939 đứng hàng A thứ hai châu Âu sau Anh. B thứ nhất châu Âu, vượt qua cả Anh, Pháp, Italia. C thứ 3 châu Âu sau Anh, Pháp. D thứ 4 Châu Âu sau Anh. Pháp, Liên xô. 17. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào? A Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức. B Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức. C Làm cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng. D Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng. 18. Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là A Công nghiệp nhẹ. B Công nghiệp quân sự. C Công nghiệp nhẹ. D Công nghiệp nặng. 19. Năm 1929 sản lượng công nghiệp của Đức đã : A Đã vượt qua Anh,Ý, đứng đầu châu Âu. B Đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu. C Đã vượt qua Anh,Mĩ, đứng đầu thế giới. D Đã vượt qua Anh, Pháp, Mĩ, đứng đầu thế giới. 20. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã: A Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức. B Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức, cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng. C Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng. D Làm cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng. 21 Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là: A Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. C Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi. D Chủ nghĩa đế quốc bành trướng. 22 Đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức? A Đức là nước bị tàn phá nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. B Đức là nước thua trận và bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. C Đức là nước thua trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. D Đức có ít thuộc địa và nghèo tài nguyên nhất trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa. 23 Việc làm đầu tiên của Hít-le sau khi lên nắm quyền ở Đức là A tập trung phát triển kinh tế, trước hết là công nghiệp nặng. B thiết lập nền chuyên chính, độc tài, công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản C xây dựng quân đội thường trực mạnh chuẩn bị cho chiến tranh. D tiến hành cải cách đất nước theo hướng dân chủ hóa. 24 Dưới thời kì cầm quyền của Hít-le, nền kinh tế Đức được phát triển theo hướng A đa dạng các ngành nghề, trong đó tập trung vào phát triển công nghiệp. B tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. C chỉ chú trọng phát triển các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu dân sự. D hàng hóa, phục vụ nhu cầu xuất khẩu. 25 Nguyên nhân Đức trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Âu là A kinh tế phát triển nhất Châu Âu nhưng có ít thuộc địa. B tính hiếu chiến của giới cầm quyền Đức. C tài quân sự của Hit-le. D lãnh thổ Đức rộng lớn, tiềm lực quân sự mạnh 26 Nguyên nhân nào dẫn đến việc đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức? A Giai cấp tư sản ủng hộ Hit-le. B Giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923. C Giai cấp tư sản ủng hộ Hit-le. D Đảng Cộng sản, đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít. 27. Ngày 30 – 1 – 1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng đã A mở ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử nước Đức B mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức. C đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa phát xít ở nước Đức. D đánh dấu sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ tư bản chủ nghĩa ở Đức.

Lời giải 1 :

14. Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?
⇒B Tiến hành cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị.
15. Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 – 1933 là
⇒B Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã).
16. Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 – 1939 đứng hàng
⇒B thứ nhất châu Âu, vượt qua cả Anh, Pháp, Italia.
17. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào?
⇒B Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức.
18. Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là
⇒B Công nghiệp quân sự.
19. Năm 1929 sản lượng công nghiệp của Đức đã :
⇒B Đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu.
20. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã:
⇒B Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức, cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng.
21 Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
⇒B Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
22 Đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức?
⇒B Đức là nước thua trận và bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
23 Việc làm đầu tiên của Hít-le sau khi lên nắm quyền ở Đức là
⇒B thiết lập nền chuyên chính, độc tài, công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản
24 Dưới thời kì cầm quyền của Hít-le, nền kinh tế Đức được phát triển theo hướng
⇒B tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
25 Nguyên nhân Đức trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Âu là
⇒B tính hiếu chiến của giới cầm quyền Đức.
26 Nguyên nhân nào dẫn đến việc đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức?
⇒B Giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923.
27. Ngày 30 – 1 – 1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng đã
⇒B mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng biện pháp nào?

A Hạ giá sản phẩm ế thừa để bán cho nhân dân lao động.

B Tiến hành cải cách kinh tế xã hội để duy trì nền dân chủ đại nghị.

C Tăng cường gây chiến tranh để xâm chiếm thuộc địa, thị trường.

D Phát xít hóa bộ máy nhà nước, thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.

Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 – 1933 là

A Đảng trung tâm.

B Đảng Công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã).

C Đảng liên minh dân chủ thiên chúa giáo

D Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.

16. Nền công nghiệp Đức trong những năm 1933 – 1939 đứng hàng

A thứ hai châu Âu sau Anh.

B thứ nhất châu Âu, vượt qua cả Anh, Pháp, Italia.

C thứ 3 châu Âu sau Anh, Pháp.

D thứ 4 Châu Âu sau Anh. Pháp, Liên xô.

17. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã tác động đến nền kinh tế Đức như thế nào?

A Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.

B Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức.

C Làm cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.

D Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.

18. Nền công nghiệp phát triển mạnh nhất ở Đức trong những năm 1933-1939 là

A Công nghiệp nhẹ.

B Công nghiệp quân sự.

C Công nghiệp nhẹ.

D Công nghiệp nặng

19. Năm 1929 sản lượng công nghiệp của Đức đã :

A Đã vượt qua Anh,Ý, đứng đầu châu Âu.

B Đã vượt qua Anh, Pháp, đứng đầu châu Âu.

C Đã vượt qua Anh,Mĩ, đứng đầu thế giới.

D Đã vượt qua Anh, Pháp, Mĩ, đứng đầu thế giới.

20. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã:

A Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước Đức.

B Giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế nước Đức, cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng.

C Tạo điều kiện cho nền công nghiệp nước Đức phát triển nhanh chóng.

D Làm cho phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.

21 Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:

A Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

B Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.

C Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.

D Chủ nghĩa đế quốc bành trướng.

22 Đâu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức?

A Đức là nước bị tàn phá nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

B Đức là nước thua trận và bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

C Đức là nước thua trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

D Đức có ít thuộc địa và nghèo tài nguyên nhất trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa.

23 Việc làm đầu tiên của Hít-le sau khi lên nắm quyền ở Đức là

A tập trung phát triển kinh tế, trước hết là công nghiệp nặng.

B thiết lập nền chuyên chính, độc tài, công khai khủng bố các đảng phái tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản

C xây dựng quân đội thường trực mạnh chuẩn bị cho chiến tranh.

D tiến hành cải cách đất nước theo hướng dân chủ hóa.

24 Dưới thời kì cầm quyền của Hít-le, nền kinh tế Đức được phát triển theo hướng

A đa dạng các ngành nghề, trong đó tập trung vào phát triển công nghiệp.

B tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự

C chỉ chú trọng phát triển các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu dân sự.

D hàng hóa, phục vụ nhu cầu xuất khẩu.

25 Nguyên nhân Đức trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Âu là

A kinh tế phát triển nhất Châu Âu nhưng có ít thuộc địa.

B tính hiếu chiến của giới cầm quyền Đức.

C tài quân sự của Hit-le.

D lãnh thổ Đức rộng lớn, tiềm lực quân sự mạnh

26 Nguyên nhân nào dẫn đến việc đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức?

A Giai cấp tư sản ủng hộ Hit-le.

B Giai cấp tư sản cầm quyền ở Đức bất lực đối với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1923.

C Giai cấp tư sản ủng hộ Hit-le.

D Đảng Cộng sản, đảng Xã hội dân chủ thiếu kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít.

27. Ngày 30 – 1 – 1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng đã

A mở ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử nước Đức

B mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.

C đánh dấu sự thắng lợi của chủ nghĩa phát xít ở nước Đức.

D đánh dấu sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ tư bản chủ nghĩa ở Đức.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247