21.C
22.B
=>Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á vẫn còn nhiều hạn chế.
23.D
=>Nguyên nhân tạo ra cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc là do nhiều yếu tố tự nhiên như địa hình, thủy văn và đặc biệt là khí hậu.
24.A
=>Khí hậu nửa phía tây phần đất liền Đông Á do nằm sâu trong nội địa , khí hậu quanh năm khô hạn nên cảnh quan chủ yếu là cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc
25.C
26.C
27.C
=>Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lũ… thường xảy ra ở vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
28.D
=>Các sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á có nguồn cung cấp nước là băng tuyết tan ra từ núi cao nên lưu lượng nước sông càn về hạ lưu càng giảm. một số con sông nhỏ bị “chết” trong các hoang mạc.
29.B
=> Các sông ngòi ở Bắc Á, về mùa đông nước sông bị đóng băng, mùa xuân băng tuyết tan mực nước sông lên nhanh thường xảy ra lũ băng.
21. C. Địa hình.
* Trang 34/ Sách giáo khoa Địa lí 8.
22. B. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.
23. D. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên sinh vật.
24. A. thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.
* Trang 43/ Sách giáo khoa Địa lí 8.
25. C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.
* Trang 34/ Sách giáo khoa Địa lí 8.
26. C. lớn nhất thế giới.
27. C. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
* Trang 12/ Sách giáo khoa Địa lí 8.
28. D. lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
* Trang 10/ Sách giáo khoa Địa lí 8.
29. B. Mùa xuân.
* Trang 10/ Sách giáo khoa Địa lí 8.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247