1. Thái độ của triều đình
- Đàn áp khởi nghĩa ở Trung, Bắc kì.
- Ngăn cản phong trào chống Pháp.
- Chủ trương điều đình chuộc đất
2.Pháp: - Lợi dụng sự nhu nhược của triều đình Nguyễn ->6/1867 chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây.
3. Cuộc chiến đấu của nhân dân:
- Nổ ra rất mạnh mẽ-> nêu cao tinh thần chống giặc.
- Hình thức đấu tranh bằng vũ khí văn học và đấu tranh vũ trang.
-Nhân dân căm phẫn, tự nổi dậy chống Pháp, bảo vệ chủ quyền dân tộc, gây cho địch nhiều thiệt hại, khó khăn <> Triều đình yếu đuối, bạc nhược, sợ dân hơn sợ giặc nên đã hòa hoãn, kí hiệp ước năm 1862 để bảo vệ quyền lợi dòng họ, đàn áp phong trào nhân dân.
Thái độ và hành động của triều đình: (thiếu tích cực, không kiên quyết -> đầu hàng giặc).
+Ban đầu thì có ý thức cùng nhân dân chống Pháp nhưng bỏ lỡ nhiều cơ hội, chỉ lo thủ hiểm.
+Về sau trước ưu thế và sức mạnh của kẻ thù nên sợ hãi và không cùng nhân dân, thậm chí còn ngăn cản nhân dân chống Pháp, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, ảo tưởng thông qua thương thuyết có thể giữ được độc lập (kí hiệp ước 1862, 1874).
Thái độ và hành động của nhân dân: (tích cực, kiên quyết) ngay từ đầu, kiên quyết đứng lên chống Pháp. Khi triều đình đầu hàng, vẫn tiếp tục kháng chiến, thậm chí là mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo; nhiều lúc đã dồn bọn Pháp vào vòng khốn đốn, muốn rút về nước (như năm 1860, 1873).
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247