Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 1 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không...

1 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. B: Tiến

Câu hỏi :

1 Đâu không phải là nguyên nhân Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa và trở thành một cường quốc công nghiệp? A: Thu lợi từ chiến tranh xâm lược. B: Tiến hành cải cách Duy Tân Minh Trị về nhiều mặt. C: Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ. D: Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. 2 Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là A: chống chế độ Nga hoàng, chống chiến tranh đế quốc. B: chống liên minh tư sản – phong kiến cấu kết với nhau áp bức, bóc lột nhân dân. C: đòi tự do, dân chủ, đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương. D: chống sự bóc lột thậm tệ của giai cấp tư sản. 3 Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI được xem là A: cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. B: cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. C: cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên trên thế giới. D: cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. 4 Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực: A: văn hóa - giáo dục B: kinh tế - văn hóa - xã hội C: sản xuất D: kinh tế - xã hội 5 Đâu không phải là kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị là: A: Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. B: thoát khỏi sự xâm lược của phương Tây. C: trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh. D: trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây. 6 Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A: Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp. B: Đảng Cộng sản thành lập ở tất cả các quốc gia. C: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo. D: Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á. 7 Để khai thác, bóc lột thuộc địa ngày càng nhiều, thức dân phương Tây đã không thực hiện biện pháp nào? A: cướp đất, lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp, đáp ứng nhu cầu của CNTB. B: tăng thuế, đề ra nhiều loại thuế mới. C: mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa. D: vơ vét tài nguyên khoáng sản đưa về chính quốc hoặc xuất khẩu. 8 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong các cuộc khởi nghĩa chống Anh của nhân dân Ấn Độ là A: khởi nghĩa xi-pay B: cuộc biểu ình chống chính sách “chia để trị” 1905 C: khởi nghĩa của công nhân Bom-bay D: cuộc đấu tranh của Đảng quốc đại. 9 Cuộc khủng hoảng (10/1929) ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào? A: Nông nghiệp B: Công nghiệp C: Tài chính D: Dịch vụ 10 Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm khác là A: Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế - xã hội. B: Đức là lò lửa gây ra chiến tranh. C: Có sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau. D: do mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc. 11 Từ nửa sau thế kỉ XVIII, sản xuất bằng máy móc được tiến hành ở đâu? A: Anh B: Nhật C: Pháp D: Đức 12 Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á? A: Cách mạng Mông cổ. B: Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì. C: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc, D: Cách mạng Ấn Độ. 13 Nét nổi bật của tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A: ác nước thắng trận thu được nhiều nguồn lợi nhờ chiến tranh nên giàu lên nhanh chóng. B: các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị. C: các nước châu Âu vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, chi phối tình hình mọi mặt ở châu Âu. D: các nước châu Âu dựa vào sự giúp đỡ của Mĩ để khôi phục nên kinh tế, 14 Lê-Nin gọi đế quốc nào là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A: Pháp B: Anh C: Mĩ D: Đức 15 Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)? A: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). B: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898). C: Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902). D: Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). 16 Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? A: Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh B: Hai chính quyền song song tồn tại. C: Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh D: Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. 17 Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A: Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. B: Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. C: Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. D: Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.

Lời giải 1 :

1/C: nhật bản nhận viện trợ của mỹ

2/A: chống chế độ Nga hoàng, chống chiến tranh đế quốc.

3/ C: cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên trên thế giới.

4/C: sản xuất

5/ C: trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.

6/C: Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.

7/C: mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa.

8/ A: khởi nghĩa xi-pay

9/C: Tài chính

10/A: Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế- xã hội.

11/A: Anh

12/C: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc,

13/B: các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị.

14/ B: Anh

15/D: Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914).

16/ A: Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh 

17/ B: Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.

Thảo luận

Lời giải 2 :

1.C Nhật Bản nhận viện trợ của Mỹ.

2.A Chống chế độ Nga hoàng, chống chiến tranh đế quốc.

3.A Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

4.C Sản xuất.

5.D Trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.

6.C Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.

7.C Mở mang, phát triển công nghiệp ở thuộc địa.

8.A Khởi nghĩa Xi-pay.

9.C Tài chính.

10.A Do hậu quả của cuộc đại khủng hoảng kinh tế - xã hội.

11.A Anh.

12.C Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc.

13.B Các nước thắng trận và bại trận đều suy sụp nặng nề về kinh tế, không ổn định về chính trị.

14.B Anh.

15.D Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914).

16.B Hai chính quyền song song tồn tại.

17.B Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247