Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 1.Em hiểu thế nào là phép lập luận chứng minh?...

1.Em hiểu thế nào là phép lập luận chứng minh? 2.Muốn làm văn lập luận chứng minh cần phải thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào? 3.Dàn bài của một bài văn

Câu hỏi :

1.Em hiểu thế nào là phép lập luận chứng minh? 2.Muốn làm văn lập luận chứng minh cần phải thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào? 3.Dàn bài của một bài văn chứng minh bao gồm mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì? 4.Tại sao giữa các phần, các đoạn văn chứng minh lại có sự liên kết chặt chẽ với nhau? 5.Cho đề văn chứng minh sau: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” a.Viết đoạn văn phần mở bài cho đề bài trên, cho biết em viết phần mở bài theo cách nào? b.Viết đoạn văn phần kết bài cho đề bài trên.

Lời giải 1 :

1 Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.

Bài văn lập luận chứng minh được thực hiện theo 4B :

+ Tìm hiểu đề và tìm ý

+ Lập dàn bài

+ Viết bài

+ Đọc lại và sửa chữa bài

3  Gồm 3 phần

- Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tùy theo thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).

- Thân bài: Thực hiện các yêu cầu trọng tâm như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...

- Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩ trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.

4 tại  vì nếu như không có sự liên kết chặt chẽ thì những luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng sẽ không thuyết phục được người đọc, người nghe, phải có liên kết chặt chẽ thì các vấn đề mới liên quan tới nhau 

Thảo luận

-- Vote cho mình với

Lời giải 2 :

1Chứng minh là dùng cái được thừa nhận là đúng, có thật để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.
2 gồm 4 bức
3 gồm có 3 phần 

4 tại vì nếu như không có sự liên kết chặt chẽ thì những luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng sẽ không thuyết phục được người đọc, người nghe, phải có liên kết chặt chẽ thì các vấn đề mới liên quan tới nhau

5Giới thiệu câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim"
Kho tàng ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hàm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ "có công mài sắt có ngày nên kim". Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.

nhớ cho mình 5 sao nha

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247