Trang chủ Địa Lý Lớp 6 Không khí chuyển động trong tầng đối lưu theo chiềungangthẳng...

Không khí chuyển động trong tầng đối lưu theo chiềungangthẳng đứngtừ nơi vĩ độ cao đến nơi vĩ độ thấptừ nơi vĩ độ thấp đến nơi vĩ độ cao. 5 điểm ngang thẳng đứ

Câu hỏi :

Không khí chuyển động trong tầng đối lưu theo chiềungangthẳng đứngtừ nơi vĩ độ cao đến nơi vĩ độ thấptừ nơi vĩ độ thấp đến nơi vĩ độ cao. 5 điểm ngang thẳng đứng từ nơi vĩ độ cao đến nơi vĩ độ thấp từ nơi vĩ độ thấp đến nơi vĩ độ cao. Người ta đo được ở địa điểm A nhiệt độ không khí là 240C, ở điểm B là 150C. Hỏi hai điểm đó độ cao chênh lệch nhau bao nhiêu m? 5 điểm 1000 m 1500 m 2000 m 2500 m Hiện tượng “cực quang” xảy ra ở tầng nào của khí quyển? 5 điểm Tầng đối lưu Tầng bình lưu. Tầng cao khí quyển lớp Ôzôn. Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm là do 5 điểm càng lên cao càng nhiều gió làm mát không khí hơn. càng lên cao mật độ không khí càng loãng, hấp thụ được ít nhiệt hơn. càng lên cao không có cây cối và ít sinh vật tỏa nhiệt hơn. càng lên cao càng nhiều hơi nước làm mát không khí. Sự thay đổi nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ từ thấp đến cao là do: 5 điểm góc chiếu mặt trời và bức xạ nhiệt nhận được tăng dần. góc chiếu mặt trời và bức xạ nhiệt nhận được giảm dần. vùng vĩ độ thấp gần mặt trời hơn. vùng vĩ độ cao xa mặt trời hơn. Lớp Ôzôn thuộc tầng nào của khí quyển? 5 điểm Tầng đối lưu Tầng bình lưu. Tầng cao khí quyển Giữa tầng bình lưu với các tầng cao

Lời giải 1 :

1c

2b

3d

4b

5c

6c

Thảo luận

Lời giải 2 :

Không khí chuyển động trong tầng đối lưu theo chiều

ngang

thẳng đứng

từ nơi vĩ độ cao đến nơi vĩ độ thấp

từ nơi vĩ độ thấp đến nơi vĩ độ cao.

Người ta đo được ở địa điểm A nhiệt độ không khí là 240°C, ở điểm B là 150°C. Hỏi hai điểm đó độ cao chênh lệch nhau bao nhiêu m?

1000 m

1500 m

2000 m

2500 m

Hiện tượng “cực quang” xảy ra ở tầng nào của khí quyển?

Tầng đối lưu

Tầng bình lưu.

Tầng cao khí quyển

lớp Ôzôn.

Sự thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm là do

Càng lên cao càng nhiều gió làm mát không khí hơn

Càng lên cao mật độ không khí càng loãng, hấp thụ được ít nhiệt hơn.

Càng lên cao không có cây cối và ít sinh vật tỏa nhiệt hơn.

Càng lên cao càng nhiều hơi nước làm mát không khí.

Sự thay đổi nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ từ thấp đến cao là do:

Góc chiếu mặt trời và bức xạ nhiệt nhận được tăng dần.

Góc chiếu mặt trời và bức xạ nhiệt nhận được giảm dần.

Vùng vĩ độ thấp gần mặt trời hơn.

Vùng vĩ độ cao xa mặt trời hơn.

Lớp Ôzôn thuộc tầng nào của khí quyển? Tầng đối lưu

Tầng bình lưu.

Tầng cao khí quyển

Giữa tầng bình lưu với các tầng cao

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247