1) địa hình nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo đến Tân kiến tạo .
được chia thành nhiều bậc
+cổ kiến tạo :các vùng núi bị ngoại lực bào mòn,phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ ,thấp,thoải.
+tân kiến tạo: địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau :núi đồi ,đồng bằng,thềm lục địa,...địa hình thấp dần từ nội địa ra biển ,trùng với hướng tây bắc -đông nam còn có các cao nguyên xếp tầng ,các bậc thềm sông,thềm biển..
2)địa hình nước ta chịu:yếu tố thiên nhien ......
nước ta có 4 khu vực địa hình:đồng bằng,đồi núi,bờ biển và thềm lục địa
+đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền,kéo dài từ bắc vào nam
+đồng bằng chiếm 1/4 diện tích đất liền
+bờ biển dài 3260km và có 2 dạng chính là bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển mài mòi chân núi,hải đảo.
các dãy núi:hoàng liên sơn,con voi,...
phan-xi-păng cao 3143m, ngọc linh cao 2598m..
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247