Đáp án:
2.Dùng gương cầu lồi gắn tại các khúc cua, đường gấp khúc, khu vực có vật cản hạn chế quan sát, để nới rộng tầm nhìn, dễ dàng quan sát.
3.ko phải.
ta cùng làm thí nghiệm:
ta đặt nhiều gương phẳng trong phòng vào buổi tối và ngăn chặn tất cả,ko cho tia sáng nào vào trong.Lúc đó ta thấy nó ko phát sáng
=>gương phẳng ko phải nguồn sáng
4.trái đất hình cầu vì thế nó phải được xây dựng trên cao để chiếu xa nếu không nó dễ khuất
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Câu 2: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng khi hai gương có cùng kích thước. Vậy người ta đặt gương cầu lồi ở những đường gấp khúc để lái xe có thể quan sát một vùng rộng lớn ở phía trước và phía sau xe, tránh được chướng ngại vật.
Câu 3: Gương phẳng không phải là nguồn sáng. Vì gương phẳng chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó nên gương phẳng chỉ là vật sáng, không phải là nguồn sáng.
Câu 4: Vì đèn biển thường chiếu sáng cho các tàu bè vào ban đêm nên nó được xây cao để tàu bè có thể đánh dấu được đường đi vào bờ. Mặt khác Trái Đất hình cầu nên giúp đèn biển chiếu ánh sáng đi xa.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247