Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Giúp Mình Vố Mình Hơi Bị Lười 1 Tí ><...

Giúp Mình Vố Mình Hơi Bị Lười 1 Tí >< Câu 1: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì

Câu hỏi :

Giúp Mình Vố Mình Hơi Bị Lười 1 Tí >

Lời giải 1 :

1. C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải

2. C. Điện tích cùng loại

3. B. Làm sáng

4. D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện

5. B. Hút được mảnh nilông

6. C. Khác loại

7. C. A và B đều đúng

8. D. Cả ba khả năng trên

9. B. Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

10. D. Cả ba câu trên đều đúng

11. C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt

12. D. Đèn của bút thử điện

13. B. các vụn sắt

14. D. làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch

15. C. Tác dụng từ

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:Câu 1: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi?

A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước

B. Vì khăn vải khô không dính được các hạ bụi

C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải

D. Cả ba câu đều sai

Câu 2: Chọn câu sai. Các vật nhiễm……….. thì đẩy nhau.

A. Cùng điện tích dương

B. Cùng điện tích âm

C. Điện tích cùng loại

D. Điện tích khác nhau

Câu 3: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện

A. Làm đứt

B. Làm sáng

C. Làm tắt

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 4: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính

B. Vì cánh quạt có điện

C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện

D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện

Câu 5:Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:

A. Hút được mảnh vải khô

B. Hút được mảnh nilông

C. Hút được mảnh len

D. Hút được thanh thước nhựa

Câu 6: Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích:

A. Cùng loại

B. Như nhau

C. Khác loại

D. Bằng nhau

Câu 7:Các dụng cụ điện hoạt động được là do:

A. Có dòng điện chạy qua nó

B. Được mắc với nguồn điện

C. A và B đều đúng

D. A và B đều sai

Câu 8:Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn không sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây:

A. Bóng đèn bị hư

B. Đèn hết pin

C. Pin còn nhưng gắn các cực không đúng

D. Cả ba khả năng trên

Câu 9: Quy ước nào sau đây là đúng

A. Chiều dòng điện là chiều đi từ cực âm của nguồn điện qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện B. Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

C. Cực dương của nguồn điện là cực xuất phát của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín

D. Cực âm của nguồn điện là cực đến của các electron khi mắc nguồn với dụng cụ tiêu thụ điện thành mạch kín

Câu 10: Chọn câu đúng nhất

A. Kim loại là chất dẫn điện

B. Kim loại được cấu tạo từ các nguyên tử

C. Trong kim loại luôn tồn tại các electron tự do

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 11: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần

A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân

B. Nước thường dùng, than chì, vàng

C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt

D. Bạc, các dung dịch axit, than chì

Câu 12: Dòng điện chạy qua đèn nào dưới đây làm phát sáng chất khí?

A. Đèn LED (điôt phát quang)

B. Đèn dây tóc đui cài.

C. Đèn dây tóc đui xoáy

D. Đèn của bút thử điện

Câu 13: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút

A. các vụn nhôm

B. các vụn sắt

C. các vụn đồng

D. các vụn giấy viết

Câu 14: Tác dụng hóa học của dòng điện khi đi qua dung dịch muôi đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ

A. làm dung dịch này nóng lên

B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn

C. làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.

D. làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch

này.

Câu 15: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng phát sáng

C. Tác dụng từ

D. Tác dụng hóa học

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247