Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Câu 1: Đổ 5ml muối vào 20ml nước, thể tích...

Câu 1: Đổ 5ml muối vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước muối là: * a) 25ml. b) 20ml. c) Nhỏ hơn 25ml. d) Lớn hơn 25ml. Câu 2: Trong thí nghiệm của Brown các hạ

Câu hỏi :

Câu 1: Đổ 5ml muối vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước muối là: * a) 25ml. b) 20ml. c) Nhỏ hơn 25ml. d) Lớn hơn 25ml. Câu 2: Trong thí nghiệm của Brown các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì * a) Giữa chúng có khoảng cách. b) Chúng là các phân tử. c) Các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào chúng từ mọi phía. d) Chúng là các thực thể sống. Câu 3: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? * a) Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. b) Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. c) Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 4: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đai lượng nào sau đây tăng lên. * a) Khối lượng của vật b) Trọng lượng của vật. c) Nhiệt độ của vật. d) Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. Câu 5: Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm Brown, nếu tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào? * a) Chuyển động nhanh hơn b) Chuyển động chậm đi c) Chuyển động không đổi. d) Không phán đoán được.

Lời giải 1 :

Đáp án:

 1C

  2C

  3D

  4C

   5A

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

Câu 1: Đổ 5ml muối vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước muối là:

* a) 25ml. b) 20ml. c) Nhỏ hơn 25ml. ( các phân tử nước len lỏi xen lẫn vào giữa các phân muối và ngược lại) d) Lớn hơn 25ml.

Câu 2: Trong thí nghiệm của Brown các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì *

a) Giữa chúng có khoảng cách.

b) Chúng là các phân tử.

c) Các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào chúng từ mọi phía

. d) Chúng là các thực thể sống.

Câu 3: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

* a) Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

b) Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại

. c) Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

. Câu 4: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đai lượng nào sau đây tăng lên.

* a) Khối lượng của vật b) Trọng lượng của vật. c) Nhiệt độ của vật  ( nhiệt độ càng cao các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh)

. d) Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.

Câu 5: Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm Brown, nếu tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?

* a) Chuyển động nhanh hơn ( nhiệt độ càng cao các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh)b) Chuyển động chậm đi

c) Chuyển động không đổi. d) Không phán đoán được.

Giải thích các bước giải:

 Thắc mắc hay có vấn đề bạn bình luận xuống phía dưới nhé. 

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247