Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 1: Xếp các từ chứa tiếng xuân, xanh, quả,...

Bài 1: Xếp các từ chứa tiếng xuân, xanh, quả, lá, mắt vào 2 nhóm: dùng theo nghĩa gốc và dùng theo nghĩa chuyển. - Mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân. - L

Câu hỏi :

Bài 1: Xếp các từ chứa tiếng xuân, xanh, quả, lá, mắt vào 2 nhóm: dùng theo nghĩa gốc và dùng theo nghĩa chuyển. - Mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân. - Lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh. - Quả cam, quả đồi, quả bóng. - Lá thư, lá tre, lá phổi, lá non. - Mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị. Từ dùng với nghĩa gốc Từ dùng với nghĩa chuyển - - - - - - - Bài 2: Xếp các từ đã cho sau đây vào nhóm từ mang nghĩa gốc và nhóm từ mang nghĩa chuyển: Mũi thuyền, mũi kim, mũi dọc dừa, mũi đất, mũi đỏ, mũi dao, mũi tẹt, mũi hếch. Từ mang nghĩa gốc: …………………………………………………………….. Từ mang nghĩa chuyển: …………………………………………………………. Bài 3: Xếp các từ đồng nghĩa sau vào từng nhóm biểu thị thái độ, tình cảm khác nhau của người dùng đối với người được nói đến: Trẻ, trẻ thơ, trẻ ranh, trẻ em, trẻ con, trẻ nhỏ, con trẻ, con nít, nhóc con, thiếu nhi, nhi đồng, nhãi ranh. a. Dùng với thái độ bình thường:……………………………………………….. b. Dùng với thái độ coi trọng:………………………………………………….. b. Dùng với thái độ coi thường:………………………………………………… Bài 4: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau và cho biết và cho biết những từ còn lại dùng để tả gì? a. Ngào ngạt, sực nức, thấp thoáng, thơm nồng, thơm ngát. - Những từ còn lại trong dãy từ a) dùng để tả ………………………………… b. Rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi cười, thắm tươi. - Những từ còn lại trong dãy từ b) dùng để tả ………………………………… c. Long lanh, lóng lánh,lung linh, lung lay, lấp lánh. - Những từ còn lại trong dãy từ c) dùng để tả ………………………………… Bài 5: Cho biết các từ in đậm trong các câu sau là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa bằng cách ghi vào chỗ chấm: a. - Quyển sách để trên bàn. - Cả tổ cùng bànkế hoạch giúp đỡ Lan. Từ bàn là từ ……………………. b. - Mưa rơi lộp độp trên mái nhà. - Năm nay cả nhà em về quê ăn Tết. Từ nhà là từ ………………….. c. - Bé mở lồng để chim bay đi. - Mẹ lồng ruột bông vào vỏ chăn. Từ lồng là từ ………………… d. - Mẹ ôm em vào lòng để truyền hơi ấm. - Bố biếu ông ngoại mấy ấm trà sen. Từ ấm là từ …………………… Bài 6. Đặt câu có các từ đồng âm dưới đây: a. trái (bên trái) – trái (quả) -………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. -………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. b. đông (mùa đông) – đông (đông đúc) -………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. -………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Bài 7. Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ chấm để có các từ miêu tả màu sắc khác nhau của sự vật: - Hoa hồng đỏ .…..; Hoa phượng đỏ ..….; Mặt trời sắp lặn đỏ….…; Hoa mào gà đỏ ……; Hoa mười giờ đỏ.. ……; - Nắng nhạt vàng …....; Hoa cúc vàng ………………; Hoa mai vàng………; Lúa chín vàng ………… - Tờ giấy trắng …………; Làn da trắng ………….; Bọt nước trắng ………….

Lời giải 1 :

Bài làm:

Bài 1:

Từ dùng với nghĩa gốc: -Mùa xuân, gió xuân

                                      -Lá xanh, quả xanh, trời xanh

                                      - Quả cam, quả bóng

                                      -  Lá tre, lá non

                                      - Mắt bồ câu

Từ dùng với nghĩa chuyển: - Tuổi xuân, sức xuân

                                           - Cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh

                                           - Quả đồi

                                           - Lá thư, lá phổi

                                           - Mắt kính, mắt cận thị.

Bài 2:

Từ mang nghĩa gốc: Mũi dọc dừa, mũi đỏ, mũi tẹt, mũi hếch.

Từ mang nghĩa chuyển: Mũi thuyền, mũi kim, mũi đất.

Bài 3:

              a. Dùng với thái độ bình thường:

         Trẻ, trẻ thơ, trẻ em, trẻ con, trẻ nhỏ

             b. Dùng với thái độ coi trọng:

                Thiếu nhi, nhi đồng

             c. Dùng với thái độ coi thường:

    Trẻ ranh, con trẻ, con nít, nhóc con,nhãi ranh.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Nghia goc: mua xuan, qua cam, qua bong, la non, la tre, mat bo cau, la xanh, cay xanh, troi xanh

Nghia chuyen: tuoi xuan, suc xuan, gio xuan, tuoi xanh, qua xanh, mai toc xanh, qua doi, mat kinh, mat can thi

Bai 2

Tu mang nghia goc: mui hech, mui do, mui tet

Tu mang nghia chuyen: mui thuyen, mui kim, mui doc dua, mui dat

Bai 3

a, Dung voi thai do binh thuong: tre, tre tho, tre em, tre con, tre nho, con tre

b, Dung voi thai do coi trong: con nit, nhoc con, thieu nhi, nhi dong, nhai ranh

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247