$-,$ Khi ăn cơm hoặc bánh mì vài phút ta cảm thấy ngọt. Vì:
$+,$ Khi cho thức ăn vào khoang miệng thì nước bọt sẽ được tiết ra nhiều. Trong nước bọt có chứa Enzim Amilaza có khả năng biến $1$ phần tinh bột chín (Gluxit) thành đường mantozo $(t^o=37^o;pH=7,2)$
$-,$ Ý nghĩa "Nhai kĩ no lâu":
$+,$ Khi cho thức ăn vào khoang miệng nhờ các bộ phân trên khoang miệng như răng cửa, răng nanh, răng hàm,... đã làm cho thức ăn được tăng thêm diện tích tiếp xúc với các dịch tiêu hóa. Góp phần cho các quá trình tiêu hóa các thức ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng ở giai đoạn sau. Dẫn đến no lâu
-Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
-mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì thức ăn được nghiền nhỏ, trộn đều dịch tiêu hóa, hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247