1) đ hết
2)đới nóng: khai thác đất đẻ sản xuất từ nơi có nước cao lên (từ chân núi lên đến đỉnh núi )
đới ôn hòa : khai thác đất để sản xuất từ trên cao xuống ( từ đỉnh núi xuống chân núi)
3) khai thác tài nguyên có kế hoạch
bảo tồn thiên nhiên đa dạng , các loài động vật , thực vật quý hiếm
giữ gìn bản sắc dân tộc ở miền núi
Câu 1.
Hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi gồm: chăn nuôi, trồng trọt và khai thác lâm sản
Câu 2.
Sự khác nhau về việc khai thác đất đai để sx ở vùng núi đới nóng và đới ôn hòa:
- Vùng núi đới nóng: trồng các loại cây công nghiệp miền nhiệt đới như cà phê, cao su…; chăn thả trâu, bò
- Vùng núi đới ôn hòa: trên các ồng cỏ tươi tốt thường phát triển chăn nuôi bò thịt và bò sữa; trồng lúa mì, khoai tây, ngô…trên các thảo nguyên.
Câu 3.
Để khai thác hợp lí tài nguyên và môi trường vùng núi, người dân cần:
- Hạn chế khai thác quá mức, khai thác rừng đi đôi với bảo vệ và trồng rừng mới.
- Hạn chế sử dụng các tác động xấu tới môi trường như: đốt rừng, sử dụng quá nhiều hóa chất trong trồng trọt….
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247