PHẦN I. TRẮC NGHIỆM.
1 d
2a
3 c
4 c
5 d
6 . Năm 40 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Năm 248 -Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542-Khởi nghĩa Lý Bí
Năm 722-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Năm 776-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
PHẦN II. TỰ LUẬN.
Câu 1: Nêu ý nghĩa và tác dụng của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và kháng chiến chống quân xâm lược Hán thời Trưng Vương?
-Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
-Nói lên sự biết ơn tôn kính của nhân dân trước công lao tổ lớn của Hai Bà Trưng
Câu 2: Nhà Hán đã bóc lột tàn bạo nhân dân ta như thế nào?
-Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
-Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Vì sao phong kiến phương Bắc tiến hành đồng hóa dân tộc ta?
- Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.
- Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ.
Câu 3: Ý nghĩa những việc làm của Lý Bí sau khi đánh bại quân đô hộ. Em có suy nghĩ gì về việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân?
+ Giành lại độc lập cho dân tộc.
+ Cho những hào kiệt, người tài làm quan.
Câu 4: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
- Trường học được mở, chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện, do vậy họ vẫn giữ được phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên.
- Phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên đã được hình thành và xác định vững chắc từ lâu đời, nó trở thành đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc dân tộc Việt và có sức sống bắt diệt,
ai báo cáo vi phạm cho xin link
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Những nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (sắp xếp theo thứ tự)?
A. Mê Linh – Hát Môn – Chu Diên – Long Biên.
B. Hát Môn – Chu Diên – Mê Linh – Long Biên.
C. Mê Linh – Chu Diên – Long Biên – Luy Lâu.
D. Hát Môn – Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu.
Câu 2: Lý Nam Đế mong muôn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân?
A. Mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.
B. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc.
C. Muốn đời sau ghi nhớ công lao của ông.
D. Vì ông dựng cờ khởi nghĩa vào mùa Xuân.
Câu 3: Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Đế là gì?
A. Do không được lòng dân ủng hộ.
B. Do nhà nước Vạn Xuân mới thành lập, lực lượng còn non yếu.
C. Do lực lượng địch mạnh, quân ta còn yếu.
D. Do nhà nước Vạn Xuân mới thành lập.
Câu 4: Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là:
A. Thuế rượu và thuế muối.
B. Thuế chợ và thuế đò.
C. Thuế muối và thuế sắt.
D. Thuế ruộng và thuế thân.
Câu 5:Vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền và kiểm soát đồ sắt gắt gao?
A. Sắt là kim loại quý.
B. Công cụ bằng sắt sử dụng trong sản xuất và chiến đấu có hiệu quả hơn.
C. Hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu.
D. Hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu và hạn chế sự chống đối của nhân dân.
Câu 6:
Năm 40 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Năm 248 - Khởi nghĩa Bà Triệu.
Năm 542 - Khởi nghĩa Lý Bí.
Năm 722 - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
Năm 776 - Khởi nghĩa Phùng Hưng.
PHẦN II. TỰ LUẬN.
Câu 1:
-Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
-Nói lên sự biết ơn tôn kính của nhân dân trước công lao tổ lớn của Hai Bà Trưng
Câu 2:
-Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt.
-Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247