1.Trung Quốc và Ấn Độ sớm đến buôn bán ở Đông Nam Á vì:
-Là khu vực nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ
-Vị trí nằm ngay trên con đường hàng hải giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
⇒Tạo điều kiện cho việc giao lưu,trao đổi buôn bán sớm giữa Trung Quốc,Ấn Độ tại Đông Nam Á
2.Hi Lạp và La Mã cổ đại có nền thương ngheiẹp phát triển vì:
-Hi Lạp cổ đại:nằm ở Địa Trung Hải,đường bờ biển khúc khuỷu,nhiều vũng vịnh→thuận lợi cho việc đi lại của tàu thuyền
-La Mã cổ đại:đường bờ biển khúc khuỷu,nhiều vũng vịnh,hải cảng→thuận lợi cho việc đi lại,neo đậu tàu thuyền
⇒Nền thương nghiệp có điều kiện phát triển
@TriLeCongTri
Câu 1:
-Vì Đông Nam Á là khu vực nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ nên từ sớm Trung Quốc và Ấn Độ đã đến buôn bán tại Việt Nam.
-ĐNA có vị trí nằm ngay trên con đường hàng hải giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
⇒ Thuận tiện cho việc giao lưu,buôn bán ,trao đổi sớm giữa Trung Quốc và Ấn Độ tại Đông Nam Á
Câu 2:
Hi Lạp và La Mã cổ đại có nền thương nghiệp phát triển vì :vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương,có nhiều hải cảng tốt,có nhiều con sông lớn
-Hi Lạp cổ đại : nằm ở Địa Trung Hải, đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh
→Thuận lợi cho việc đi lại của tàu thuyền.
-La Mã cổ đại: đường bờ biển khúc khuỷu,nhiều vũng vịnh,hải cảng
→Thuận lợi cho việc đi lại,neo đậu tàu thuyền
⇒Nền thương nghiệp có điều kiện phát triển
@tsuki
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247