Trang chủ Địa Lý Lớp 10 So sánh hiện tượng đứt gãy và hiện tượng uốn...

So sánh hiện tượng đứt gãy và hiện tượng uốn nếp? Cần gấp ạ!! câu hỏi 3037450 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

So sánh hiện tượng đứt gãy và hiện tượng uốn nếp? Cần gấp ạ!!

Lời giải 1 :

a) Hiện tượng uốn nếp:

- Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.

- Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

- Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.

- Kết quả là miền núi uốn nếp.

b) Hiện tượng đứt gãy:

- Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

- Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

- Xảy ra ở vùng đá cứng.

- Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.

 

Thảo luận

-- So sánh sao không có giống nhau

Lời giải 2 :

Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.

- Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao

- Kết quả là miền núi uốn nếp.

 Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

- Xảy ra ở vùng đá cứng

- Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247