c1:
- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.
+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.
+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.
+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.
- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.
c2:để ngăn nước lũ
c3:lấy diện tích chia cho số dân
330991:78.7 triệu = 0.0042057
C1:
Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật và hơn hẳn so với các môi trường khác.
C2:
Vì: Rừng ngập mặn là loại rừng cây mọc ở cửa sông lớn ven biển, nơi nước mặn hòa với nước ngọt. Vì nó đã thích nghi vs lượng nc đó nên chỉ sống đc ở những nơi có nc mặn hoà vs nc ngọt mà thôi. Vì vậy ven biển, cửa sông lại trồng rừng ngập mặn là nt
C3:
Cách tính mật độ dân số: Số dân/diện tích
78,7 triệu người ⇒ 78,7 x 1.000.000 = 78.700.000
⇒78.700 000 : 329314 = 238.981640623 =238,9 ≈239 ( người/ km2 )
Vậy mật độ dân số VN năm 2001 là 238,9 người/km2.
C2 mk ko chắc đâu nhé vì mk ko bt lm
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247