Trang chủ Toán Học Lớp 12 Mn giúp em với ạ.. bên cạnh là bảng nguyên...

Mn giúp em với ạ.. bên cạnh là bảng nguyên hàm để áp dụng vào bài.. mà em không hiểu... mong mn giúp em ạTừ bảng các đạo hàm, ta có bảng nguyên hàm sau đây. f

Câu hỏi :

Mn giúp em với ạ.. bên cạnh là bảng nguyên hàm để áp dụng vào bài.. mà em không hiểu... mong mn giúp em ạ

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

A.lý thuyết

+câu hỏi rất cơ bản ,rất tốt,không giấu giốt

đây là câu hỏi rất hay.

 */giải thích các công thức:

+đọc lại thật kĩ định nghĩa khái niệm nguyên hàm trang 136 SGK nâng cao giải tích 12.

+đọc thật kĩ nguyên hàm của một số hàm thường gặp. trang 138;139 SGK nâng cao giải tích 12 các ví dụ trong đó.

B. Giải thích công thức:

1) nguyên hàm của 0.dx=C vì (C)'=0;

2) nguyên hàm của 1.dx=x+C vì (x+C)'=(x)'+(C)'=1+0=1;

10)nguyên hàm của 1/(sinx)^2.dx=-cotx+C vì (-cotx+C)'=(-cotx)'+(C)'=-(-(1/(sinx)^2)) +0=1/(sinx)^2

C.áp dụng :

câu 1>

nguyên hàm của canx.dx=nguyên hàm của x^1/2dx=x^(1/2+1)/(1/2+1)+C=2/3canx^3+C

ở đây ta đã dùng CT:nguyên hàm của x ^anpha.dx=x^(anpha+1)/(anpha+1)+C (anpha #-1).

giải thích

CT:nguyên hàm của x ^anpha.dx=x^(anpha+1)/(anpha+1)+C (anpha #-1). 

[x^(anpha +1)/(anpha+1)+C]'=x^anpha.

chú ý :xem lại VD 3 trang 139 sách giáo khoa Giải tích nâng cao 12.

...

câu 5)

nguyên hàm của 8/x.dx=8.nguyên hàm của 1/x.dx=8 ln!x!+C.

ở đây ta đã dùng công thức 4) nguyên hàm của 1/x.dx=ln!x!+C

gt công thức 4 vì (ln!x!+C)'=1/x.

Giải thích các bước giải:

 

Thảo luận

-- gia sư kèm mất gốc rất khó kiếm nhờ mấy giảng viên gần nhà bạn kiếm giúp may ra mới có đc trung tâm GS không có gia sư kèm mất gốc.
-- đọc không hiểu ta viết gì thì nhớ mỗi thế này thui (C)'=0 ví dụ : (5)'=0 (2020)'=0 => nguyên hàm của 0.dx=C vì (C)'=0. muấn hiểu tại sao (C)'=0 thì lại tra sách khái niêm đạo hàm trang 184,185 SGK nâng cao 11. +tra định lý đạo hàm 1 số hàm thường gặp... xem thêm
-- không có xiền thuê gia sư thì có 1 cách khác làm bạn gái ta ta kèm cho không lấy xiền hjhj!
-- học đi nhé!
-- học cả
-- bảo chẳng hiểu gì cả ko bảo lại bảo hiểu sơ sơ
-- chả nhẽ ng khác không nắm đc mày hiểu hay không hiểu.
-- 😂😂ok ok e hiêu r 😅😅

Lời giải 2 :

Đáp án:

 1)$\frac{2}{3}.x\sqrt{x} +C$

2)$-3.\cos x  + 8.e^x  + \frac{6}{5}.^{3}\sqrt{x^5} $+C

3)$\frac{-7}{\cot x} -e^{x+8}+C$

4)$2.6.x^6-\frac{1}{x}$ +C

5)8.lnx+C

Giải thích các bước giải:

Để cho đơn giản em nên hiểu:

$^n\sqrt(x)=x^\frac{1}{n}$

Áp dụng:

1)$\int \sqrt{x} dx=\int ( x^{\frac{1}{2}})dx=\frac{2}{3}.x^{\frac{3}{2}} +C=\frac{2}{3}.x\sqrt{x} +C$

2)$\int (3\sin x +8.e^{x}+2.^{3}\sqrt{x^{2}}) dx$

=$\int (3\sin x +8.e^{x}+2.x^{\frac{2}{3}}) dx$

=$-3.\cos x  + 8.e^x  + 2.\frac{3}{5}.x^{\frac{5}{3}} $+C

=$-3.\cos x  + 8.e^x  + \frac{6}{5}.^{3}\sqrt{x^5} $+C

3)$\int (\frac{7}{\sin ^{2}x-e^{x+8}})dx$

=$\frac{-7}{\cot x} -e^{x+8}$+C

4)$\int(2.x^5+\frac{1}{_3.\sqrt{x^6}})dx$

=$2.6.x^6+\int (\frac{1}{x^2})dx$

=$2.6.x^6-\frac{1}{x} +C$

5) $\int \frac{8}{x} dx$=8.$\int \frac{1}{x} dx$=8.lnx+C

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247