Trang chủ Toán Học Lớp 6 Toán nâng cao lớp `6 :` `1.` Tìm `n \in...

Toán nâng cao lớp `6 :` `1.` Tìm `n \in N :` `5n+14 vdots n+2` `2.` Tìm `a,b` biết `a+b=192 , ƯCLN(a,b)=24` `3.` Cho `a,b ∈ N`.Chứng minh rằng `ƯCLN (a,b) = ƯC

Câu hỏi :

Toán nâng cao lớp `6 :` `1.` Tìm `n \in N :` `5n+14 vdots n+2` `2.` Tìm `a,b` biết `a+b=192 , ƯCLN(a,b)=24` `3.` Cho `a,b ∈ N`.Chứng minh rằng `ƯCLN (a,b) = ƯCLN (5a + 2b,7a + 3b)` `4. B= (3x-5)/(x+4) ( x \in Z ) ` `a)` Tìm số nguyên `x` để `B` là phân số . `b)` Tìm số nguyên `x` để `B` có giá trị nguyên . KO COPY MẠNG

Lời giải 1 :

Bài `1:`

`5n+14 vdots n+2`

Vì `5n+14 vdots n+2` nên `n+2 vdots n+2` `(1)`

`=> 5(n+2) vdots n+2` hay `5n+10 vdots n+2` `(2)`

Từ `(1)` và `(2)` ta có `:`

`5n+14-(5n+10) vdots n+2`

`4 vdots n+2`            

`=> n+2 \in { 1;2;4 }`

Ta có bảng sau `:`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{n+2}&\text{1}&\text{2}&\text{4}\\\hline \text{n}&\text{loại}&\text{0}&\text{2}\\\hline\end{array}

Vậy `n \in {0;2}` thì `5n+14 vdots n+2`

Bài `2:`

`ƯCLN(a;b)=24`

`=> a = 24a' ; b = 24b' ; ƯCLN(a';b')=1`

Mà `a+b=192 `

`=> 24a' + 24b' = 192`

`24.(a'+b')=192`

`a'+b' = 192:24`

`a'+b' = 8`

Ta có bảng sau `:`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{a'}&\text{7}&\text{1}&\text{5}&\text{3}\\\hline \text{b'}&\text{1}&\text{7}&\text{3}&\text{5}\\\hline\end{array}

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{a}&\text{168}&\text{24}&\text{120}&\text{72}\\\hline \text{b}&\text{24}&\text{168}&\text{72}&\text{120}\\\hline\end{array}

Vậy `(a,b) \in {(168;24);(24;168)}`

Bài `3:`

Gọi `ƯCLN(5a+2b;7a+3b) = d`

`=> 5a + 2b vdots d `

`=> 7(5a+2b) vdots d `

`=> 35a+14b vdots d` `(1)`

Lại có `7a + 3b vdots d `

`=> 5.(7a+3b) vdots d`

`=> 35a+15b vdots d` `(2)`

`(2)-(1) => (35a+15b)-(35a+14b) vdots d`

`=> 35a + 15b - 35a - 14b vdots d`

`=> a vdots d ; b vdots d`

Mà `( a , b) =1`

`=> d=1`

Vậy `5a + 2b` ѵà `7a +3b` nguyên tố cùng nhau .

Bài `4:`

`a)` Vì `x \in Z` nên để `B` là phân số thì `x+4 \ne 0`

                                                               `x \ne -4`

Vậy với `x \in Z` và `x \ne -4` thì `B` là phân số .

`b)` Để `B` có giá trị nguyên thì tử số phải chia hết cho mẫu số .

Tức là `:`

`3x-5 vdots x+4`

`3(x+4)-(3x-5) vdots x+4`

`3x+12-3x+5 vdots x+4`

`17 vdots x+4`

`=> x+4` là ước của `17`

Ước của `17` là `1;17;-1;-17`

`=> x+4 \in { 1;17;-1;-17 }`

Ta có bảng giá trị sau `:`

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{x+4}&\text{-17}&\text{-1}&\text{1}&\text{17}\\\hline \text{x}&\text{-21}&\text{-5}&\text{-3}&\text{13}\\\hline\end{array}

Vậy `x \in { -21 ; -5 ; -3 ; 13 }` thì `B` có giá trị nguyên . 

Thảo luận

-- Cảm ơn bạn
-- Ko có j

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247