1.bà lan=bà ấy
2.chị mai=chị ấy
3.chú chó=nó
4.em trai tôi:nó
câu :4 ,,,
1.bạn ấy=Hùng
2.nó:con Viện
3.cũng thế=cũng quý
4.họ:hùng,dũng,nam
1. Nên bỏ từ Lan vì nếu cho thêm sẽ lặp từ
Sửa :
`to` Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà lại lau nhà tiếp.
2. Nên bỏ từ Mai vì nếu cho thêm sẽ lặp từ
Sửa :
`to` Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị ghé cửa hàng mua một bó hồng nhung.
3. Nên bỏ từ chó vì nếu cho thêm sẽ lặp từ
Sửa :
`to` Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú được phản chiếu trong gương.
4. Nên bỏ từ trai vì từ này không cần thiết
`to` Tôi thích chơi cờ vua. Em tôi cũng thích chơi cờ vua.
5.
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài tập.
`to` Thay thế cho từ Hùng
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm qua.
`to` Thay thế cho từ con Vện
3 ( mình không biết làm ạ )
4.Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh nhật của bạn Hoa.
`to` Thay thế cho từ Hùng, Dũng, Nam
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247