Đáp án:
+ Thực vật:
- Ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ môi trường cao.
có loài đã lá biến thành gai hạn chế sự mất nước
- Ở vùng ôn đới, vào mùa đông nhiệt độ thấp cây thường rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, thân cây có các lớp bần cách nhiệt, có vảy mỏng bao bọc chồi lá, cây lùn để tránh gió bão
+ Động vật:
- Sống ở vùng lạnh: có lông dày dài, kích thước cơ thể lớn hơn
- Sống ở vùng nóng: có lông thưa và ngắn, kích thước cơ thể nhỏ
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như:
+ Thực vật: nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp và hô hấp, khả năng hô hấp và quang hợp của thực vật sẽ giảm khi nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao.
- ảnh hưởng tới sự sinh sản của cây: cây sẽ thiếu nước chết
+ Động vật:
- Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè,chờ đến thời điểm thuận lợi để phát triển chui vào hang chống nóng
- Khi nhiệt độ môi trường quá thấp: một số động vật có tập tính ngủ đông,chờ đến thời điểm thuận lợi để phát triển chui vào hang để chống lạnh
- nếu trời nóng quá thì trứng sẽ nở nhanh hơn ngược lại nếu trời lạnh , trứng nở muộn hơn
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247