Câu 1 :
_ Trích từ : Vượt thác của Võ Quảng.
_ Xuất xứ : trích từ chương XI của truyện “Quê nội”
Câu 2 :
_ Phép so sánh :
+ như một pho tương đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn
+ nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiêp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
_ Tác dụng :
+ giúp câu văn diễn đạt thêm gợi hình, gợi cảm, hình ảnh miêu tả sinh động
+ nhấn mạnh vẻ đẹp manh mẽ, cường tráng của Dượng.
+ thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
Câu 3 :
Trong bài Vượt thác của Võ Quảng, em rất ấn tượng với nhân vật dượng hương thư.
_Dượng Hương thư là một người dân lao động.
_Dượng làm công việc chèo thuyền.
_ vẻ đẹp ngoại hình lúc vượt thác
_ Khác với khi vượt thác là một con người to lớn, đối mặt với dòng nước lớn thì ở nhà dượng ít nói, hiền lành,...
_ câu kết
Câu 1: -Đoạn văn trên trích trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng
-Xuất xứ: Trích từ chương Xl của tác phẩm "Quê nội"
Câu 2: tác dụng của phép so sánh trong văn bản vượt thác làm nổi bật lên hình ảnh của Dượng Hương Thư và tính nết của người lao động , hiền dịu lúc ở nhà còn lúc vượt thác trông khác hẳn , tạo cho câu văn được hay hơn , sinh động hơn.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247