Chỉ ra và phân tích phép so sánh trong câu ca dao " Nhớ ai bồi hồi bồi hồi như đứng đống lửa , như ngồi đống than. "
$\text{=>}$ Câu ca dao " Nhớ ai bồi hồi như đứng đống lửa , như ngồi đống than. " đã sử dụng BPNT :
$\text{So sánh.}$
$\text{=>}$ Kiểu so sánh : Ngang bằng.
$\text{=>}$ Từ ngữ :
$\text{+}$ Như đứng đống lửa.
$\text{+}$ Như ngồi đống than.
$\text{=>}$ Tác dụng :
$\text{+}$ Bằng BPNT " So sánh " tác giả đã thể hiện được nỗi nhớ vô cùng da diết của mình . Đó là một nỗi nhớ thấu xương , thấu thịt vì nhớ mà bồi hồi như đứng đống lửa , như ngồi đống than phải là rất nhớ , nhớ vô cùng.
$\text{+}$ Tác giả đã lấy cái cụ thể đem ra so sánh với cái trừu tượng , ở đây , ta nhận thấy được cái cụ thể đó chính là " Như đứng đống lửa , như ngồi đống than " và cái trừu tượng là " Nhớ ai bồi hồi ( nỗi nhớ của tác giả ) . So sánh như vậy là vì lửa với than là hai thứ gắn bó với nhau , không thể tách rời được . Điều đó cho thấy rằng , tình yêu thương ở đây được gắn bó vào chính nỗi nhớ của mình , người mà tác giả đang rất nhớ , rất muốn gặp được .
$\text{+}$ Làm cho câu văn thêm sinh động , giàu sức gợi hình , gợi cảm . Nhấn mạnh được nỗi nhớ bồi hồi của tác giả.
$\text{HỌC TỐT!}$
$\text{@ Yan}$
- Biện pháp tu từ: So sánh " như đứng đống lửa, như ngồi đống than "
- Tác dụng:
+ So sánh làm cho câu ca dao thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm, lôi cuốn người đọc...
+ So sánh nhấn mạnh nỗi nhớ thương da diết , lo lắng không yên, cồn cào gan ruột tới một người mà tác giả hướng tới.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247