Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Giải thích giúp em từng bước luôn ạ Câu 17....

Giải thích giúp em từng bước luôn ạ Câu 17. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 50s B.

Câu hỏi :

Giải thích giúp em từng bước luôn ạ Câu 17. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là A. 50s B. 25s C. 10s D. 40s Chủ đề 2. Lực cơ (13 câu) Câu 18: (NB) Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì A. lực có độ lớn, phương và chiều B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực làm cho vật chuyển động Câu 19: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực A. Xe đi trên đường B. Thác nước đổ từ trên cao xuống C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất Câu 20: Trường hợp nào dưới đây chuyển động mà không có lực tác dụng A. Xe máy đang đi trên đường B. Xe đạp chuyển động trên đường do quán tính. C. Chiếc thuyền chạy trên sông D. Chiếc đu quay đang quay Câu 21: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn Câu 22: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 23: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ C. ma sát lăn D. lực quán tính Câu 24: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. ma sát B. trọng lực C. quán tính D. đàn hồi Câu 25. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ C. ma sát lăn D. lực quán tính Câu 26. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa má phanh với vành xe B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động D. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy Câu 27.Lực ma sát có ích hay có hại? (H) A. Chỉ có ích. C. Chỉ có hại B. Có thể có ích, hoặc có thể có hại. D. Không có ích cũng không có hại. Câu 28: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất? A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 29: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát? A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt Câu 30: (VD) Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là A. Fms = 35N B. Fms = 50N C. Fms > 35N D. Fms

Lời giải 1 :

Câu 17. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là
 
A. 50s   
B. 25s   
C. 10s   
D. 40s
 
Chủ đề 2. Lực cơ (13 câu)
Câu 18: (NB) Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì
A. lực có độ lớn, phương và chiều
B. lực làm cho vật bị biến dạng
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ 
D. lực làm cho vật chuyển động
Câu 19: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực
A. Xe đi trên đường      
B. Thác nước đổ từ trên cao xuống
C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung    
D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất
Câu 20: Trường hợp nào dưới đây chuyển động mà không có lực tác dụng
A. Xe máy đang đi trên đường   
B. Xe đạp chuyển động trên đường do quán tính.
C. Chiếc thuyền chạy trên sông   
D. Chiếc đu quay đang quay
Câu 21: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 22: Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường 
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn 
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 23: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là
A. ma sát trượt  
B. ma sát nghỉ   
C. ma sát lăn  
D. lực quán tính
Câu 24: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:
A. ma sát
B. trọng lực
C. quán tính
D. đàn hồi 
Câu 25. Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là
A. ma sát trượt  
B. ma sát nghỉ   
C. ma sát lăn  
D. lực quán tính
Câu 26. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe 
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động
D. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy
Câu 27.Lực ma sát có ích hay có hại? (H)
A. Chỉ có ích.                                              
C. Chỉ có hại
B. Có thể có ích, hoặc có thể có hại.          
D. Không có ích cũng không có hại.
Câu 28: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc 
B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 29: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm
B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột
C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt
Câu 30: (VD) Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là
A. Fms =  35N  
B. Fms =  50N   
C. Fms >  35N    
D. Fms < 35N
Câu 31: (VD) Một đoàn tàu khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Hỏi độ lớn của lực ma sát khi đó là
A. 20000N      
B. lớn hơn 20000N  
C. nhỏ hơn 20000N  
D. không thể tính được
Câu 32: (TH) Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.
B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.
C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.
D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.
Câu 33: (TH) Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần.
B. vật chuyển động với tốc độ giảm dần.
C. hướng chuyển động của vật thay đổi.
D. vật giữ nguyên tốc độ.
                                               Chúc bạn học tốt :33

Thảo luận

-- Mình cũng đang cày đơn
-- Giải thích giúp mình 17, 30, 31 nhé Câu 17: v = 5m/s S = 200m Tgian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là: t = S/v = 200/5 = 40s => chọn D
-- Thank bạnnnn
-- Câu 30: *tóm tắt: m= 50kg Fk= 35N Fms=? Giải Vì vật chuyển động thẳng đều => a=0 Áp dụng định luật N-T ta có: Fk - Fms = m.a => Fk - Fms =0 => Fk =Fms = 35N
-- Câu 31: Ta có, đoàn tàu đang vào ga => chuyển động của tàu chậm dần Lực kéo của đầu máy là : F = 20000N => Để đoàn tàu từ từ dừng lại thì : Fms > F = 20000N => chọn B
-- Thank bạnnnn => hihi kcj . Chúc bạn học tốt <33
-- Kq câu 32 đâu ạ cậu?
-- Kq câu 32 đâu ạ cậu? => mình sót câu xinlui ạ => C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.

Lời giải 2 :

Câu 17 Công thức :t= s:V t= 200: 5= 40(s) Chọn D Câu 18 Ta nói lực là đại lượng vec tơ vì nó có độ lớn, phương và chiều Chọn A Câu 19: B - thác nước đổ từ trên cao xuống là do trọng lực hút nước xuống mặt đất Câu 20 B- xe đạp chuyển động trên đường theo quán tính vì ví dụ như xe đang chạy 100 km để yên nó vẫn chạy mà không cần lực tác dụng Câu 21 C- vì vật bị kéo xuống do trọng lực và được nâng lên nhờ phản lực của mặt bàn đây là 2 lực cân bằng Câu 22 C - lực dây cung tác dụng lên mũi tên là lực đẩy Câu 23 C- ma sát lăn vì bánh xe lăn trên mặt đường Câu 24 C - quán tính Câu 25 C- ma sát lăn do bánh xe lăn trên mặt đường Câu 26 B- cốc nước trượt trên mặt bàn còn các trường hợp khác là ma sát lăn với ma sát nghỉ Câu 27 B- có thể có ích mà cũng có thể có hại Câu 28 A- để giảm ma sát thì ta phải tăng diện tích lẫn độ nhám Câu 29 A- vì khi xoa phấn lên sẽ giảm ma sát trượt khiến tạ không trượt khỏi tay do tay tiết ra các tuyến mồ hôi Câu 30 A - ma sát sẽ bằng với lực tác dụng Câu 31 A- ma sát sẽ bằng với lực tác dụng Câu 32 B- vì quán tính nên vật không thể thay đổi vận tốc ngay được Câu 33 D- vẫn sẽ giữ nguyên tốc độ

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247