Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Đọc đoạn trích sau: “Ngoài kia, tuy mưa gió ầm...

Đọc đoạn trích sau: “Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người khô

Câu hỏi :

Đọc đoạn trích sau: “Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay sắp hàng nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”; tiếng tên lính thưa:“Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc”; tiếng quan lớn truyền: “Ừ”. Kẻ này: “Bát sách! Ăn”. Người kia: “Thất văn… Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.” (Theo Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: (1đ) Xác định trạng ngữ có trong câu: “Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng”. Câu 2: (1,5đ) Nêu ý nghĩa và công dụng của trạng ngữ có trong câu văn trên. Câu 3: (1đ) Tìm và ghi lại một câu rút gọn có trong đoạn trích. Câu 4: (1đ) Nêu tác dụng của câu rút gọn đã tìm. Câu 5: (1,5đ) Câu rút gọn mà em tìm được rút gọn thành phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần rút gọn đó. Câu 6: (1đ) Đặt 1 câu có trạng ngữ đứng ở giữa hoặc cuối câu. Gạch chân trạng ngữ đó. Câu 7: (3đ) Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em dành cho các chú bộ đội, các y bác sĩ trong những ngày cả nước cùng nhau phòng chống dịch covid 19, trong đó có sử dụng ít nhất hai câu đặc biệt. Ghi lại hai câu đặc biệt đó

Lời giải 1 :

Câu 1: 

Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngoài kia, trong này

Câu 2: ý nghĩa: tạo ra sự đối lập giữa quan phụ mẫu đang sống trong sự hưởng lạc và người dân khốn đốn, khổ sở.

Công dụng của trạng ngữ: xác định nơi chốn

Câu 3:

Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh

Câu 4:

Tác dụng: tránh lặp từ, thông tin nhanh.

Câu 5:

Rút gọn chủ ngữ

Khôi phục: Người kia thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh

Câu 6:

Những em nhỏ nô đùa náo nức trong sân trường.

Trạng ngữ đứng cuối

Câu 7:

Em vô cùng yêu quý, khâm phục các chú bộ đội, các y bác sĩ trong những ngày cả nước cùng nhau phòng chống dịch covid 19. HỌ đã khôn ngần ngại hi sinh. Mưa gió. Rét mướt. Nóng nực. Họ đều không ngại ngần. TInh thần xông pha của các thiên thần áo trắng, áo xanh giúp em thấy được sự tươi đẹp của cuộc đời. Những con người trách nhiệm ấy đã thắp sáng niềm tin cho ta về một ngày mai cuộc sống yên vui sẽ quay trở lại. Chao ôi! Các chú bộ đội, các y bác sĩ, nhưng bông hoa ngát hương ấy sẽ mãi thơm và rực rỡ để tô điểm cho cuộc đời này.

Câu đặc biệt: gạch chân

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1 :

Trạng ngữ : Ngoài kia

Câu 2 :

Công dụng : Chỉ nơi chốn

Ý nghĩa : Xác định nơi chốn

Câu 3 :

Câu rút gọn : Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh

Câu 4 :

Tác dụng : Tránh lập lại từ ngữ

Câu 5 :

Rút gọn : Chủ ngữ

Khôi phục : Người kia thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh

Câu 6 :

Đặt câu : Tôi thường dậy sớm vào buổi sáng để tập thể dục

Câu 7 : Trong ảnh nhé !

HỌC TỐT !

image
image
image

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247