Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 bài 1 Viết vào chỗ chấm [và phân tích cấu...

bài 1 Viết vào chỗ chấm [và phân tích cấu tạo] Câu ghép ......................................................................... VD .........................

Câu hỏi :

bài 1 Viết vào chỗ chấm [và phân tích cấu tạo] Câu ghép ......................................................................... VD .................................................................................. Câu đơn .................................................. VD................................................................ Danh từ ......................................................................... VD....................................................................... động từ................................................................................ VD............................................................................ Tính từ ....................................................................... VD .................................................................................. Từ đồng nghĩa ............................................................ VD ................................................................................... Từ trái nghĩa.......................................................................... VD............................................................................................. Từ đồng âm................................................................................... VD................................................................................................ Từ nhiều nghĩa..................................................................................... VD............................................................................................................. Đại từ....................................................................................................... VD.................................................................................................... giúp mình với

Lời giải 1 :

- Câu ghép là câu có đầy đủ thành phần chủ ngữ vị ngữ gồm hai chủ ngữ vị ngữ trở lên trong một câu

 VD: Nếu cậu không hoàn thành bản báo cáo đúng hạn thì từ ngày mai cậu không cần phải đến công ty nữa đâu.

- Câu đơn là do một cụm chủ ngữ vị ngữ tạo thành .

 VD: Cô ấy thật xinh đẹp.

- Danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm, ... )

 VD: bác sĩ, đồng hồ, mưa,...

- Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật

 VD: uống, ăn, học,...

- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái ...

 VD:  xinh , xấu, thấp, cao ,...

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

 VD: tặng - biếu, dĩa - nĩa, ví - bóp, lợn - heo, dứa - thơm,...

- Từ trái nghĩa là những từ hoặc cặp từ có nghĩa trái ngược nhau nhưng có liên hệ tường đồng nào đó

 VD: xấu- xinh, thấp - cao, chăm - lười ....

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa 

 VD: kho

Tôi thích ăn cá kho tương.

Nhà kho là một tòa nhà được xây dựng trên một địa điểm đạt các điều kiện nhất định để sử dụng cho việc chứa và lưu trữ hàng hoá.

- Từ nhiều nghĩa là những từ có 1 nghĩa gốc và hai hay nhiều nghĩa chuyển nghĩa của từ nhiều nghỉa luôn có quan hệ với nhau 

  VD: chân ( bàn chân, chân trời, chân tường ), mũi ( cái mũi, mũi thuyền)

 - Đại từ là những từ dùng để xưng hô thay cho DT, ĐT, TT, cụm DT, cụm ĐT, cụm TT, ...

  VD: bà, cô, chú, ta,...

Thảo luận

Lời giải 2 :

a, Câu ghép có cấu tạo đó là có hai, ba cụm chủ ngữ - vị ngữ

Ví dụ : Bé Lan khóc còn bé Linh cười 

b, Câu đơn có cấu tạo đó là có một cụm chủ ngữ - vị ngữ 

Ví dụ : Bé Lan chơi cầu trượt 

c,  Danh từ là từ chối sự vật bao gồm người, con vật đồ vật, cây cối

Ví dụ : Câu xanh cho bóng mát 

d,  Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật 

Ví dụ : Bạn Linh hát và múa

e, Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của người và vật 

Ví dụ : Bạn Hoàng chơi bóng rất tài

f, Từ đồng nghĩa là các từ có nghĩa giống hoặc gần giống với nhau, được dùng để thay thế các từ ngữ trong câu tranh lặp từ 

Ví dụ : Bé Hồng thông minh và tinh anh

g, Từ trái  nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau

Ví dụ : Bạn Bình béo còn bạn Nam gầy 

h,  Từ đồng âm là từ cùng phát ra âm giống nhau nhưng khác hoàn toàn về nghĩa

Ví dụ : Con kiến bò trên đĩa thịt bò 

j, Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển

Ví dụ : Cánh chim đại bàng rất to - Canh cửa mở toang

Đại từ là từ dùng để xưng hô và dùng để thay thế từ ngữ trong câu nhằm tránh lặp từ 

Ví dụ : Tôi đi chơi với bạn

Chúc bạn học tốt nhé 

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247