a/
- PTBĐ chính : biểu cảm
- Thể thơ : lục bát
b/
Từ "la đà" và "núi non" trong đoạn thơ trên thuộc từ loại là danh từ
c/
- Biện pháp tu từ : điệp ngữ "Cũ sao được"
⇒ Tác dụng : Hình ảnh con cò, cánh cò muôn thuở là chất liệu có giá trị nghệ thuật, giàu chất tạo hình cho những làn điệu dân ca.
d/
- Nội dung : Tình yêu quê hương , đất nước của tác giả
a) Phương thức biểu đạt chính là " Biểu cảm "
Thể thơ : Lục Bát (câu đầu 6 chữ , câu sau 8 chữ)
b) Từ la đà và từ núi non thuộc loại từ láy
* Phân tích :
+ La đà : láy phần vần " a "
+ Núi non : láy phụ âm đầu " n "
→ Đều thuộc kiểu từ láy bộ phận
c) Biện pháp nghệ thuật được dùng ở 4 câu cuối :
● Điệp ngữ : [ Cũ sao được ] ⇒ lặp lại 3 lần , đều ở vị trí đầu câu thơ
→ Thuộc dạng điệp ngữ nối tiếp
Tác dụng : Nhấn mạnh sự lâu bền , trường tồn và bất diệt của những câu hát dân ca – chúng không bao giờ xưa cũ , lạc hậu hay rơi vào lãng quên . Nổi bật hoá niềm tin yêu mãnh liệt , lời khẳng định mạnh mẽ và chắc chắn của người viết về sức sống vĩnh cửu của những giá trị truyền thống văn hoá dân tộc (những câu hát dân ca) . Bên cạnh đó khắc hoạ nên nét đẹp thân thương , mộc mạc ở những câu hát đó , để ta càng thêm yêu quý , thêm trân trọng di sản ấy . Tạo cho câu thơ âm hưởng tha thiết , hài hoà và giàu sức biểu cảm .
d) Nội dung : Nói lên tình yêu thương , niềm tin nồng nàn , tha thiết và cả những suy nghĩ thiêng liêng mà tác giả dành cho những câu hát dân ca . Thể hiện sự gắn bó của những câu hát ấy với cội nguồn , quê hương dân tộc ta . Gợi cho bạn đọc sự tự hào , yêu quý về những nét đẹp bình dị và giản đơn .
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247