Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Câu 1. Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu...

Câu 1. Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. M

Câu hỏi :

Câu 1. Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận. C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường. D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra. Câu 2. Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Axit uric C. Ôxalat D. Xistêin Câu 3. Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu? A. Đậu xanh B. Rau ngót C. Rau bina D. Dưa chuột Câu 4. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ? A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ Câu 5. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước Câu 6. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ? A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc Câu 7. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ? A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn Câu 8. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ? A. Thủy ngân B. Nước C. Glucôzơ D. Vitamin Câu 9. Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây ? A. Bài tiết nước tiểu B. Lọc máu C. Hấp thụ và bài tiết tiếp D. Tất cả các phương án còn lại Câu 10. Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào ? A. 1963 B. 1954 C. 1926 D. 1981

Lời giải 1 :

$\text{Đáp án: 1. B2. A3. C4. B5. B6. A7. A8. A9. C10. A}$

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1. Hoạt động lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể kém hiệu quả hay ngưng trệ hoặc ách tắc vì nguyên nhân nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc do các vi khuẩn gây viêm các bộ phận khác rồi gián tiếp gây viêm cầu thận.
C. Các tế bào ống thận do thiếu ôxi, làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động kém hiệu quả hơn bình thường.
D. Bể thận bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên và gây ra.
Câu 2. Sự ứ đọng và tích lũy chất nào dưới đây có thể gây sỏi thận ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Axit uric
C. Ôxalat
D. Xistêin
Câu 3. Loại thức ăn nào dưới đây chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu?
A. Đậu xanh      B. Rau ngót
C. Rau bina      D. Dưa chuột
Câu 4. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước
B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất
D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 5. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 6. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua
B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu
D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 7. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí
B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 8. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân      B. Nước
C. Glucôzơ      D. Vitamin
Câu 9. Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây ?
A. Bài tiết nước tiểu
B. Lọc máu
C. Hấp thụ và bài tiết tiếp
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 10. Ca ghép thận đầu tiên trên thế giới được thực hiện vào năm nào ?
A. 1963      B. 1954
C. 1926      D. 1981

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247