Những thành tựu văn hóa Việt Nam thời Nguyễn ….
* Tư tưởng – tôn giáo - Nho giáo: Nhà Nguyễn tìm cách phục hồi và thi hành chính sách độc tôn Nho giáo
- Phật giáo và Đạo giáo bị nhà Nguyễn tìm cách hạn chế nhưng vẫn phát triển nhất là ở nông thôn. Chùa chiền, tượng phật được sửa sang, xây dựng mới…
-Thiên chúa giáo: nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo gắt gao nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách truyền bá sâu rộng vào các làng xã, số lượng người theo đạo Thiên chua ngày càng tăng.
- Các tín ngưỡng thờ cúng ông bà, tổ tiên, anh hùng có công, thờ thần linh vẫn tiếp tục phát triển và phổ biến.
* Giáo dục - Nhà Nguyễn rất coi trọng giáo dục, khoa cử, vệc học tập thi cử được chấn chính và đi vào nề nếp….
* Văn học - Văn học chữ Hán vẫn tiếp tục phát triển….
- Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ với nhiều tác phẩm đạt đến đỉnh cao với hai tác giả tiêu biểu là Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương.
* Khoa học – kĩ thuật: sự ra đời của các bộ lịch sử, địa lí và bách khoa thư lớn…
Những công trình nghệ thuật dưới thời nhà Nguyễn được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới la :Mộc bản triều Nguyễn ; Châu bản, Châu bản; Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế
Những công trình nghề thuật dưới thời nhà Nguyễn được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới là:
- Quần thể cố đô Huế ( văn hóa vật thể )
- Nhã nhạc cung đình Huế ( văn hóa phi vật thể )
Dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 127, 128 để trả lời.
Những thành tựu về văn hóa Việt Nam ( nhà Nguyễn ) nửa đầu thế kỉ XIX
Giáo dục:
- Giáo dục Nho học được củng cố song không bằng các thế kỉ trước.
- Năm 1807, đã diễn ra khoa thi Hương đầu tiên.
- Năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức.
* Tôn giáo:
- Độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa giáo.
- Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển. Đình làng, đền thờ mọc lên ở khắp các xóm làng.
* Văn học:
- Văn học chữ Hán kém phát triển.
- Văn học chữ Nôm phát triển với nhiều tên tuổi: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.
* Sử học:
- Quốc sử quán được thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống.
- Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều Hiến chương loại chí, Gia Định thành thông chí,...
- Nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn.
- Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện nhà vua ở Huế và các lăng tẩm: Nội thành Huế, lăng Minh Mạng, lăng Khải Định, cột cờ Hà Nội,...
- Nghệ thuật dân gian:tiếp tục phát triển theo các hình thức cũ.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247