a) Câu ca dao trên sử dụng mô típ quen thuộc "Thân em như".
Mô típ đó gợi cảm xúc thương cảm dành cho thân phận người phụ nữ. Thân em đã mang bao nỗi tủi hờn, bao sự rụt rè, khiêm nhường. Đặt cùng từ "như" giúp ta hiểu số phận, vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến được đem ra để so sánh, cân đo đong đếm đủ điều như bài ca dao trên. Tác giả dân gian mượn mô típ để bày tỏ tình cảm thương xót cùng sự trân trọng của mình với người phụ nữ.
b) Câu ca dao trên làm em nhớ đến câu ca dao sau mà em đã học:
Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
=> Thuộc chủ đề than thân.
Vote5*+ctlhn nha
CHÚC HỌC TỐT
Câu 1 :
a) Câu ca dao dùng mô típ mở đầu bằng cụm từ " Thân em "
→ Gợi sự liên tưởng đến cái nghèo , sự khổ cực và thân phận nổi trôi và khơi lên sự đồng cảm , nỗi niềm cảm thương cho hầu hết bạn đọc . Từ đó phản ánh sự bất công cũng như nỗi vất vả lam lũ của người phụ nữ phong kiến .
b) Câu ca dao nhắc em nhớ đến bài ca dao đã học :
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
⇒ Thuộc chủ đề " những câu hát than thân "
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247