Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Giải thích, viết phương trình hóa học minh họa (nếu...

Giải thích, viết phương trình hóa học minh họa (nếu có): a. Vì sao vật dụng bằng nhôm bền trong môi trường không khí (có mặt O2) và nước (H2O), nhưng lại kém b

Câu hỏi :

Giải thích, viết phương trình hóa học minh họa (nếu có): a. Vì sao vật dụng bằng nhôm bền trong môi trường không khí (có mặt O2) và nước (H2O), nhưng lại kém bền trong môi trường axit (chẳng hạn như HCl) và bazo (chẳng hạn như NaOH). Tuy nhiên người ta vẫn có thể sử dụng bình nhôm để đựng H2SO4 đặc nguội. b. Vì sao không thể dập tắt đám cháy có sự tham gia của Mg bằng bình chữa cháy CO2. c. Vì sao khi đánh rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổi quét mà nên rắc bột lưu huỳnh lên trên

Lời giải 1 :

`a.` Nhôm là kim loại hoạt động mạnh.Ở điều kiện thường, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp `Al_2O_3` mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nước, kể cả khi đun nóng.

PTHH : 

`Al + O_2 ` $\xrightarrow[]{t^0}$ `Al_2O_3`

`Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

`Al + 3NaOH -> Al(OH)_3 + 3Na`

`b.` Việc dập tắt đám cháy kim loại bằng bình cứu hỏa không đem lại tác dụng trong trường hợp này, ngược lại còn khiến chúng lớn hơn và phát nổ. Nguyên nhân là bởi đám cháy `Mg` hay các kim loại khác như natri, lithium... sẽ cháy bốc hơn khi có mặt `CO_2`, hơn là cháy trong không khí.

`PTHH:`

`2Mg + CO_2` $\xrightarrow[]{t^0}$ `2MgO↓ + C↓`

`c.`Vì vậy khi làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân nếu như ta dùng chổi quét thì thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm tăng quá trình bay hơi và làm cho quá trình thu gom khó khăn hơn. Ta phải dùng bột `S` rắc lên những chỗ có thủy ngân, vì `S` có thể tác dụng với thủy ngân tạo thành `HgS` dạng rắn và không bay hơi.

`PTHH:`

`Hg + S -> HgS`

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

Bạn tham khảo lời giải ở dưới nhé!!!

Giải thích các bước giải:

a, 

Vật dụng bằng nhôm bền trong môi trường không khí vì trên bề mặt của nhôm được phủ bởi 1 loại oxit \(A{l_2}{O_3}\)

\(4Al + 3{O_2} \to 2A{l_2}{O_3}\)

Kém bền trong môi trường axit và bazo vì Al tan được trong các môi trường đó 

\(\begin{array}{l}
2Al + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}\\
2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2}
\end{array}\)

Tuy nhiên người ta vẫn có thể sử dụng bình nhôm để đựng \({H_2}S{O_4}\) đặc, nguội vì Al thụ động trong axit đặc,nguội

b,

Vì phản ứng xảy ra sinh ra các muội than làm cho đám cháy càng to hơn 

\(2Mg + C{O_2} \to 2MgO + C\)

c,

Vì thủy phân là một kim loại rất độc tránh tiếp xúc trực tiếp ở điều kiện thường, rắc bột lưu huỳnh lên trên để xảy ra phản ứng làm kết tủa thủy phân 

\(Hg + S \to HgS\)

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247