Thực vật:
+ Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió
+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,..
-Động vật:
+ Thích nghi nhờ có:
Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...)
Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....)
Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..)
+ Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá
Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới lạnh:
- Thực vật: Thực vật không thích nghi được với khí hậu lạnh khắc nghiệt nên chúng chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi.
- Động vật:
+ Có lớp lông dày, lớp mỡ dày, không thấm hút để giữ ấm cơ thể
+ Chân và tay nhỏ để hạn chế tiếp xúc với môi trường
+ Ngủ đông để tiêu hao năng lượng trong mùa đông khắc nghiệt
+ Sống thành đàn để sưởi ấm cho nhau
+ Di dân đến nơi ấm để tránh rét
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247