+ Hoang mạc khô hạn vì lượng mưa ít nhưng lượng bốc hơi rất nhiều
+ Khắc nhiệt vì biên độ nhiệt trong năm lớn , biên độ nhiệt giữa ngày và đêm càng lớn hơn
Động vật :
- Tự hạn chế mất nước
- Tăng cường dự trữ nước và dinh dưỡng
- Loài bò sát thì chốn trong hốc cát và đá
- Động vật chịu đói khát đi kiếm ăn
*Đặc điểm:
- Vị trí: Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu.
- Khí hậu:
+ Hết sức khô hạn, khắc nghiệt, vì lượng mưa trong năm rất thấp trong khi lượng bốc hơi lại rất lớn.
+ Sự chênh lệc nhiệt độ ngày - đêm rất lớn, hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.
*Các động vật thích nghi với môi trường hoang mạc:
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm.
- Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247