a, Những PTBĐ được sử dụng: Tự sự + biểu cảm
b, Một thành ngữ được sử dụng ở trong đoạn ca dao trên là : "chân cứng đá mềm"
c, +BPTT: Liệt kê "trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm"
+BPTT: Điệp ngữ : "trông"
=> Tác dụng chung: Nhấn mạnh sự vất vả của người nông dân khi đi chăn trâu, đồng thời cho thấy sự chăm chỉ và cẩn thận của họ
d, Cảm nhận của em: em thấy rằng công việc đó là một công việc rất vất vả và khổ cực. Những người nông dân phải để ý rất nhiều yếu tố nếu muốn buổi chăn trâu được thành công. Điều này đòi hỏi rất nhiều thứ, không chỉ đòi hỏi sự chăm chỉ và còn đòi hỏi tính cần cù, chịu khó và cẩn thận
$@Vy$
a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
`-` giải thích: Tất cả mọi loại thơ đều có ptbđ là biểu cảm. Vì nó là những lời nói, tình cảm biểu đạt trong những câu thơ của tác giả.
`----`
b. Thành ngữ được trong đoạn thơ: Chân cứng đá mềm.
`-` giải thích: Đây là câu thành ngữ có tác dụng động viên, khích lệ.
`----`
c. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ.
Ở chi tiết: "trông"
`-` Tác dụng: giúp nhấn mạnh sự mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm.
`----`
d. Cảm nhận của em:
`-` giải thích: đây là một nghề vất vả. Biết bao nhiêu sự khổ sở, còn bị bóc lột ở những cao chức cao hơn. Trong bài thơ cóthành ngữ chân cứng đá mềm nói lên sức khỏe, sự dẻo dai chiến thắng mọi thử thách khó khàn, nguy hiểm. Họ thật vất vả mà cũng thật dũng cảm.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247