Trang chủ Toán Học Lớp 7 1 : Cho tam giác ABC cân tại B ....

1 : Cho tam giác ABC cân tại B . Qua A kẻ đường vuông góc với AB , qua B kẻ đường vuông góc với CB chúng cắt nhau ở K .Chứng minh rằng : BK là tia phân giác gó

Câu hỏi :

1 : Cho tam giác ABC cân tại B . Qua A kẻ đường vuông góc với AB , qua B kẻ đường vuông góc với CB chúng cắt nhau ở K .Chứng minh rằng : BK là tia phân giác góc B 2: cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D trên tia đối của tia BC lấy điểm D , trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho góc BAD=góc CAE . kẻ BH vuông góc AD ( H thuộc AD) .kẻ CK vuông góc AE ( K thuộc AE ) Chứng minh rằng : a) BD = CE b) BH=CK HEPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP MIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

1 )

Xét `ΔABK` và `ΔCBK` có :

`hat{BAK}` = `hat{CAK}` = $90^{o}$ ( gt )

`AB` = `CB` ( `ΔABC` cân tại `B` )

`BK` cạnh chung

`⇒` `ΔABK` = `ΔCBK` ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

`⇒` `hat{ABK}` = `hat{CBK}` ( 2 góc tương ứng ) 

`BK` ∈ `hat{ABC}` 

`⇔` `BK` là phân giác `hat{ABK}` `↔` `BK` là phân giác `hat{B}`

2 )

a )

Ta có :

`hat{ABC}` + `hat{ABD}` = $180^{o}$ ( kề bù )

`hat{ACB}` + `hat{ACE}` = $180^{o}$ ( kề bù )

Mà :

`hat{ACB}` = `hat{ABC}`

- Cả 2 góc đều có tổng $180^{o}$

`⇒` `hat{ABD}` = `hat{ACE}`

Xét `ΔABD` và `ΔACE` có :

`hat{ABD}` = `hat{ACE}` ( cmt )

`AB` = `AC` ( `ΔABC` cân tại `A` )

`hat{BAD}` = `hat{CAE}` ( gt )

`⇒` `ΔABD` = `ΔACE` ( g.c.g ) `↔` `BD` = `CE` ( 2 cạnh tương ứng )

b )

Xét `ΔABH` và `ΔACK` có :

`hat{AHB}` = `hat{AKC}` = $90^{o}$

`AB` = `AC` ( `ΔABC` cân tại `A` )

`hat{BAD}` = `hat{CAE}` ( gt )

`⇒` `ΔABH` = `ΔACK` ( g.c.g ) `↔` `BH` = `CK` ( 2 cạnh tương ứng )

image

Thảo luận

-- đầy câu ông rủ con hân vô làm --> đó là 2 acc riêng nha ba
-- ko phải acc của con
-- `->` Đó `.` cãi cái lol
-- 2 acc riêng mà bạn
-- sao bạn chửi người ta quá trời vậy
-- chắc j dùng acc riêng cái nick nào của hân hào chả có
-- bà đâu ra vậy
-- thằng chó Hào ngu mày đi ra đây

Lời giải 2 :

Câu 1 : bạn tự kẻ hình

Xét Δ BAK và Δ BCK có

∠BAK = ∠ BCK ( = 90o)

AB = BC ( vì Δ ABC cân tại B )

BK là cạnh chung

=> ΔBAK=ΔBCK (cạnh huyền cạnh góc vuông )

=> góc ABK = góc CBK ( hai góc tương ứng )

=> BK là tia phân giác của góc B

theo đầu bài ta có góc abc=góc acb 

mà góc ABD+ABC =180(kề bù)

góc ACE+ACB =180 (kề bù)

suy ra góc ABD =ACE

xét tam giác ABD và tam giác ACE 

AB=AC(gt)

góc ABD=ACE

BD=CE(gt)

Do đó tam giác ABD=tam giác ACE (c.g.c)

nên AD=AE (2 cạnh tương ứng)

suy ra tam giác ADE cân

image

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247