DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu cây lúa Việt Nam
Ví dụ:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”
Đây là hai câu thơ nói về đất nước Việt Nam ta có vẻ đẹp của lúa đồng xanh thắm. qua những câu thơ chúng ta có thể cảm nhận được tình yêu cây lúa của tác giả. Tác giả đã nêu lên cánh đồng lúa mênh mông và vô cùng xinh đẹp, chúng ta cùng di tìm hiểu về câu lúa Việt Nam.
II. Thân bài: Thuyết minh về cây lúa Việt Nam
1. Khái quát vài nét về cây lúa:
Cây lúa là cây lương thực quan trọng của người dân Việt Nam
Cây lúa có vai trò rất quan trọng đối với người nông dân
Cây lúa thuộc họ ngũ cốc
2. Chi tiết về cây lúa:
- Đặc điểm, hình dạng, kích thước của cây lúa:
Đặc điểm: cây lúa có thân mềm, cây lúa sống cần có nước, cần có sự chăm sóc,….
Hình dạng: cây lúa dài, thân mềm và có lá nhọn,…
Kích thước: cây lúa cao khoảng 50cm và rất nhỏ,…
- Cách trồng lúa:
Trước tiên phải chọn lúa, hạt thật chắc không bị sâu
Sau đó ngâm lúa và ủ lúa để cho lúa lên mộng
Sau đó đem vải lúa ngoài đồng
Khi lúa đã lên cây thì cần đủ nước, đủ phân và công sức thì cây lúa mới có thể phát triển.
- Vai trò của lúa:
Lúa dùng để bán lấy tiền
Lúa có thể làm ra gạo dể chúng ta ăn
Lúa có thể xuất khẩu
Lúa tăng thu nhập
Lúa có thể làm nhiều món ăn khác nhau
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây lúa Việt Nam
I. Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa với nền văn minh nước ta.
– Cây lúa nước là cây nông nghiệp gắn bó với nhiều thế hệ người nông dân từ hàng ngàn năm.
– Cây lúa là cây lương thực đại diện cho nền văn minh lúa nước.
II. Thân bài
1. Giới thiệu chung
– Cây lúa ra đời từ rất lâu, sử sách ghi chép lại Lang Liêu đã sử dụng gạo nếp làm bánh chưng bánh giầy.
– Đây là cây lương thực rất quan trọng với người Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung.
2. Giới thiệu chi tiết
– Từ hạt thóc ngâm trong nước sẽ phát triển thành mạ non và trở thành cây lúa.
– Cây lúa là cây có một lá mầm.
– Thân mềm, có nhiều lá mỏng, bề mặt lá rát.
– Rễ của cây lúa mọc theo chùm rất vững chắc.
– Bông lúa có nhiều nhánh, khi bông rụng sẽ tạo ra hạt.
– Hạt lúa có màu xanh non, khi già thì chuyển sang màu xanh đậm, khi chín màu vàng.
3. Giai đoạn phát triển cây lúa
– Hạt thóc ngâm tạo độ ẩm để nẩy mầm.
– Khi hạt gieo tạo thành mạ non.
– Mạ non sau thời gian chăm sóc sẽ phát triển thành cây lúa.
– Sau quá trình chăm sóc, phân bón, phòng bệnh cây lúa sẽ nở bông, bông rụng tạo thành hạt lúa.
– Hạt còn non thì màu xanh, sau đó chuyển sang xanh đậm, khi chín chuyển sang màu vàng.
– Thu hoạch lúa vàng và xay xát sẽ thu được hạt gạo.
4. Vai trò cây lúa với con người
– Trong bề dày lịch sử cây lúa và hạt gạo là nguồn lương thực chính nuôi sống con người Việt Nam.
– Từ hạt gạo làm ra những loại bánh ngon ví dụ bánh chưng, bánh giầy, bánh đúc.
– Hạt gạo còn dùng làm thức ăn cho gia cầm như gà, vịt, ngỗng.
– Thân lúa dùng làm thức ăn, giữ ấm cho gia súc.
– Vỏ trấu dùng đun nấu trong sinh hoạt hàng ngày.
– Gạo cũng được xuất khẩu nhiều nơi trên thế giới và mang lại nguồn ngoại tệ cho nước ta.
III. Kết bài
– Cây lúa gắn bó với đất nước đó, cây lương thực chính dùng để xuất khẩu.
– Các bộ phận khác của cây lúa đều có những công dụng quan trọng trong đời sống của người nông dân.
– Hình ảnh cây lúa như là nét đẹp trong đời sống tinh thần của dân tộc ta.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247