Vì khu vực phía Bắc có khí hậu khắc nghiệt, không phù hợp cho việc phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân, hầu hết nhân dân di cư xuống phía Đông hoặc Tây nên thưa thớt. Phía Đông và Tây dân cư đông đúc vì một phần do sự di tản dân cư ở khu vưc phía Bắc, và ở khu vực ven biển dễ thuận lợi cho việc phát triển kinh tế hơn ( như thương mại, đánh bắt hải sản, giao dịch, dịch vụ và du lịch), có khí hậu ổn định
- Phía Bắc Nam Á có dân cư thưa thớt do đây là khu vực vùng núi Himaylaya cao đồ sộ, địa hình hiểm trở, vùng núi trên cao khí hậu lạnh giá.
- Khu vực ven biển phía Đông và phía Tây:
+ Có dải đồng bằng ven biển màu mỡ, đón gió từ biển thổi vào đem lại lượng mưa và độ ẩm lớn
=> khí hậu ôn hòa thuận lợi cho hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế
+ Tiếp giáp vùng biển rộng lớn thuận lợi cho phát triển kinh tế biển và giao lưu trao hổi với bên ngoài.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247