Trang chủ Sinh Học Lớp 7 rong môi trường tự nhiên chúng ta có thể tìm...

rong môi trường tự nhiên chúng ta có thể tìm thấy thủy tức ở đâu? Trả lời : II. Bài tập trắc nghiệm 1. Nhận biết. Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là A. Dạng trụ

Câu hỏi :

rong môi trường tự nhiên chúng ta có thể tìm thấy thủy tức ở đâu? Trả lời : II. Bài tập trắc nghiệm 1. Nhận biết. Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là A. Dạng trụ dài. B. Hình cầu. C. Hình đĩa. D. Hình nấm. Câu 2. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào? A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo. C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng. Câu 3. Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A. Phân đôi. B. Mọc chồi. C. Tạo thành bào tử. D. Cả A và B đều đúng. Câu 4. Ở thuỷ tức đực, tinh trùng được hình thành từ A. Tuyến hình cầu. B. Tuyến sữa. C. Tuyến hình vú. D. Tuyến bã. Câu 5. Đặc điểm của tế bào thần kinh của thuỷ tức là A. Hình túi, có gai cảm giác. B. Chiếm chủ yếu lớp trong, có roi và không bào tiêu hoá. C. Chiếm phần lớn ở lớp ngoài. D. Hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh. Câu 6. Đặc điểm của hệ thần kinh của thuỷ tức là A. Hệ thần kinh hình lưới. B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Hệ thần kinh dạng ống. D. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển. 2. Thông hiểu Câu 7. Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì? A. Tiêu hoá thức ăn. B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài. C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D. Cả A và B đều đúng. Câu 8. Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể? A. Tế bào mô bì – cơ. B. Tế bào mô cơ – tiêu hoá. C. Tế bào sinh sản. D. Tế bào cảm giác. Câu 9. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và di chuyển C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ 3. Vận dụng Câu 11. Muốn tìm thủy tức để quan sát ta tìm ở đâu A. Nước vùng biển B. Nước vùng cửa biển C. Nước ngọt ao hồ D. Nước vùng cực Câu 12. Nếu cắt bỏ 1 phần cơ thể , thủy tức có sống không vì sao? A. Có, vì thủy tức có thể tái sinh B. Không, vì thủy tức không có thể tái sinh C. Có, vì thủy tức có thể mọc chồi D. Không, vì thủy tức không có thể mọc chồi

Lời giải 1 :

Trong môi trường tự nhiên chúng ta có thể tìm thấy thủy tức ở đâu?

Trả lời: Trong môi trường tự nhiên chúng ta có thể tìm thấy thủy tức ở nước ngọt, giếng, ao, hồ (nước trong và lặng)

Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là:

`A`. Dạng trụ dài.

Câu 2. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

`D`. Cả A và B đều đúng.

Câu 3. Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?

`D`. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Ở thuỷ tức đực, tinh trùng được hình thành từ

`C`. Tuyến hình vú.

Câu 5. Đặc điểm của tế bào thần kinh của thuỷ tức là

`D` Hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh

Câu 6. Đặc điểm của hệ thần kinh của thuỷ tức là

`A`. Hệ thần kinh hình lưới.

Câu 7. Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì?

`C`. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

Câu 8. Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể?

`A`. Tế bào mô bì – cơ.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?

`D`. Có khả năng tái sinh.

Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

`A`. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

Câu 11. Muốn tìm thủy tức để quan sát ta tìm ở đâu

`C`. Nước ngọt ao hồ

Câu 12. Nếu cắt bỏ 1 phần cơ thể , thủy tức có sống không vì sao?

`A`. Có, vì thủy tức có thể tái sinh

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là

A. Dạng trụ dài.

B. Hình cầu.

C. Hình đĩa.

D. Hình nấm.

Câu 2. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu.

B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3. Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?

A. Phân đôi.

B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Ở thuỷ tức đực, tinh trùng được hình thành từ

A. Tuyến hình cầu.

B. Tuyến sữa.

C. Tuyến hình vú.

D. Tuyến bã.

Câu 5. Đặc điểm của tế bào thần kinh của thuỷ tức là

A. Hình túi, có gai cảm giác.

B. Chiếm chủ yếu lớp trong, có roi và không bào tiêu hoá.

C. Chiếm phần lớn ở lớp ngoài.

D. Hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh.

Câu 6. Đặc điểm của hệ thần kinh của thuỷ tức là

A. Hệ thần kinh hình lưới.

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

C. Hệ thần kinh dạng ống.

D. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển. 2. Thông hiểu

Câu 7. Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì?

A. Tiêu hoá thức ăn.

B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài.

C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 8. Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể?

A. Tế bào mô bì – cơ

B. Tế bào. mô cơ – tiêu hoá.

C. Tế bào sinh sản.

D. Tế bào cảm giác.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.

D. Có khả năng tái sinh.

Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và di chuyển

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ 3. Vận dụng

Câu 11. Muốn tìm thủy tức để quan sát ta tìm ở đâu

A. Nước vùng biển

B. Nước vùng cửa biển

C. Nước ngọt ao hồ

D. Nước vùng cực

Câu 12. Nếu cắt bỏ 1 phần cơ thể , thủy tức có sống không vì sao?

A. Có, vì thủy tức có thể tái sinh

B. Không, vì thủy tức không có thể tái sinh

C. Có, vì thủy tức có thể mọc chồi

D. Không, vì thủy tức không có thể mọc chồi

 vote cho mik 5 sao và ctlhn ạ

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247