@`Pảk`
2.Chim trời kéo nhau tới đảo Ngạn để tránh rét vào mùa nào?
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
`->` đoạn 1 " chim trời bắt đầu kéo nhau tới đảo Ngạn ở phương Nam để tránh rét."
3.Câu văn nào miêu tả màu sắc phong phú của đàn chim trên đảo Ngạn?
Khi mặt biển chuyển từ màu biếc xanh sang màu sâm sẫm mù sương lạnh lẽo thì chim trời bắt đầu kéo nhau tới đảo Ngạn ở phương Nam để tránh rét.
Kìa, chim lục tục kéo về như từng đám mây đen, mây nâu, mây trắng lẫn với những đám mây vàng mùa thu ở biển.
Con giang màu tro xám, một chân đứng ngập vào nước một chân giơ lên rồi duỗi dài ra khoan khoái.
`->` Đoạn 4 : Chim bay vút lên khoe trăm màu áo đan chéo nhau trong không trung : nâu, trắng, mun, vàng, xám, tím biếc,…
4.Câu văn nào miêu tả âm thanh rất lớn của tiếng chim trên đảo Ngạn?
Tiếng chim náo động từ bình minh đến hoàng hôn, từ hoàng hôn đến tinh mơ.
Thời gian trôi qua đảo trong rộn rã tiếng chim.
Tiếng chim át cả tiếng sóng biển, át cả tiếng gió.
`->` Đoạn 3 : Chúng tranh mồi, doạ nạt, kêu cứu. Tiếng chim át cả tiếng sóng biển, át cả tiếng gió.
5.Đoạn cuối bài (Vào khoảng gần trưa,... cánh rừng phương Bắc cố hương.) miêu tả cảnh gì ?
Các loài chim háo hức ăn mồi.
Các loài chim vui chơi đủ hình đủ vẻ.
Các loài chim nghỉ ngơi khi ăn xong.
`->` Đảo bớt ồn ã. Chim nghỉ ngơi đủ hình đủ vẻ.
2.vì mùa dông là mùa rét nhất trong năm cả loài chim
=>mùa đông
3.câu văn:Kìa, chim lục tục kéo về như từng đám mây đen, mây nâu, mây trắng lẫn với những đám mây vàng mùa thu ở biển.(có màu nâu,đen,trắng vàng)
4.câu vănTiếng chim át cả tiếng sóng biển, át cả tiếng gió.(tiếng to đến mức có thể át đi được tiếng sóng,gió)
5.miêu tả:Các loài chim nghỉ ngơi khi ăn xong.(vì đầu câu ta thì tác giả nói rằng chim đã ăn no=> ko thể là các loài chim háo hức ăn mồi.ngoài ra ở câu thứ 3 của đoạn văn cuối có nói chim nghỉ ngơi đủ hình đủ vẻ chứ không phải là chơi nên chỉ có thể là:
=>Các loài chim nghỉ ngơi khi ăn xong.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247