Câu 1:
- Trích trong bài thơ "Nhớ rừng", tác giả: Thế Lữ
- Thông tin tác giả: Tên khai sinh của ông: Nguyễn Thứ Lễ ( 1907-1989 ), quê ở Bắc Ninh. Là nhà thơ tiêu biểu nhất phong trào Thơ mới. Ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Câu 2:
- "Gậm" là động từ, "khối căm hờn" là danh từ.
- "Gậm" là sự trút giận, uất ức của con hổ. "Khối căm hờn" là sự căm phẫn, uất ức của con hổ khi bị nhốt ở sở thú.
→ Tác dụng: giúp câu thơ sinh động, thể hiện tâm trạng của con hổ
Câu 3:
- Có thể thay từ "gậm" và "khối" nhưng sẽ làm câu thơ mất sự biểu cảm mà mất đi phần hay của câu.
Câu 4:
- Tư thế "nằm dài trông ngày tháng dần qua" nói nên tình thế:nhàm chán, bất lực thất vọng, mong chờ ngày tháng trôi qua.
Bạn tham khảo nhé :
Câu `1` :
`@` Đoạn thơ trên trích từ văn bản : "Nhớ rừng".
`@` Tác giả : Thế Lữ .
`@` Hãy giới thiệu về tác giả và văn bản đó ?
`⇒` Thế Lữ (1970-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội), là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945) .
Câu `2` :
`@` Từ loại của từ "Gậm" là động từ.
`@` Từ loại của từ "khối căm hờn" là danh từ.
`→` "Gậm" : những điều cay đắng, uất ức, bất bình của con hổ.
`→` "Khối căm hờn" : sự căm giận, căm thù của con hổ phải chịu đựng trong thời gian dài.
`⇒` Tác dụng : thể hiện sự cam chịu, bất lực, uất ức, căm hờn của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú.
Câu `3` :
`⇒` Ta có thể thay được nhưng điều đó sẽ làm mất đi tính sinh động, đồng thời giảm sự uất ức, thể hiện nỗi căm hờn của con hổ.
Câu `4` :
`@` Tư thế "nằm dài trông ngày tháng dần qua" nói lên tình thế gì của con hổ ?
`→` Lúc này con hổ đang bị giam trong cũi trong vườn bách thú, bị giam cầm, để mọi người đến ngắm . Thể hiện nỗi ngao ngán, bất bình, cam chịu và bất lực của con hổ khi bị giam cầm mất hết sự tự do, không còn được cai trị nơi núi rừng của nó ngày xưa.
#Flashstep27
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247