Trang chủ Sinh Học Lớp 7 nêu cấu tạo ngoài của bồ câu? vì sao bồ...

nêu cấu tạo ngoài của bồ câu? vì sao bồ câu bay được câu hỏi 807834 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

nêu cấu tạo ngoài của bồ câu? vì sao bồ câu bay được

Lời giải 1 :

Đáp án:*Bồ câu bay được là bởi nó có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn.

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Cấu tạo của bồ câu:

+Chân,tay,mắt,mũi, mồm miệng,cánh,...

Bồ câu bay đc vì:

Bồ câu có cánh

(Mình nghĩ là thế vì mình chưa học đến bài này mong bn thông cảm)

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247