) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng tài nguyên sẵn có trong vù vùng: khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may.
b) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động: Dệt may; Chế biến lương thực- thực phẩm.
c) Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao: động Khai thác nhiên liệu; Điện; Cơ khí- điện tử, Hóa chất, Vật liệu xây dựng: đòi hỏi lao động kĩ thuật.
d) Đông Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước, ngành công nghiệp của vùng luôn chiếm nhất cả nước trên 50% trong tổng giá trị công nghiệp của cả nước.
- Cơ cấu ngành công nghiệp của vùng cân đối bao gồm công nghiệp nặng và công ngiệp nhẹ.
- Các sản phẩm công nghiệp của vùng chiếm tỉ trọng cao cơ cấu sản phẩm công nghiệp của cả nước năm 2001: dầu thô (100%), điện (47,3%), Động cơ điêden (77,8%), Sơn hóa học (78,1%), Dệt may (47,5%), Bia (39,8 %).
Câu 37
a) Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Tiếp giáp vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú, có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang.
+ Bờ biển dài có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Trên đất liền có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247