Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp
+Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô-bì cơ,tế bào sinh sản.
+Lớp trong:tế bào mô cơ- tiêu hoá.
-Giữa 2 lớp là tần keo mỏng .
-Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa (gọi là ruột túi).
Thành phần cơ thể thủy tức gồm `2` lớp:
`-` Lớp ngoài:
`+,` Tế bào gai:
`.` Hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài; có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong.
`.` Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
`+,` Tế bào thần kinh:
`.` Hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh.
`.` Liên kết nhau tạo nên mạng thần kinh hình lưới.
`+,` Tế bào sinh sản:
`.` Tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu ở thành cơ thể.
`.` Tinh trùng hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
`+,` Tế bào mô bì `-` cơ:
`.` Chiếm phần lớn lớp ngoài.
`.` Phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
`-` Lớp trong:
`+,` Tế bào mô cơ `-` tiêu hóa:
`.` Chiếm chủ yếu lớp trong.
`.` Phần trong có `2` roi và không bào tiêu hóa, có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính.
`.` Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247