Ở kế bên nhà bác Lan của em, dưới sân sau có chừa một khoảng đất trống để trồng hoa, ở đó em thấy bác ấy trồng rất nhiều loại hoa nào là hoa hồng, hoa sứ, hoa lan, hoa đỗ quyên...Nhưng hoa mà em ấn tượng nhất đó chính là hoa sứ.
Cây hoa cao khoảng 1 mét mấy, hoa sứ có màu hồng nhìn rất là bắt mắt bên trong có nhụy màu vàng để tỏa hương thơm rất dịu dàng khiến cho em giống như đi lạc vào một chỗ thần tiên nào vậy. Từ thân cây xòe ra 7 nhánh, cành.
Điểm đặt biệt nhất của cây hoa sứ là hoa sứ, màu của hoa hồng nhạt trộn lẫn với một tí màu vàng, bác ấy chăm sóc rất kỹ càng mới được như vậy, nhìn từ xa thôi em cũng cảm nhận được tâm huyết của bác bỏ ra cho cây hoa sứ này, cho nên nó mới đẹp như vậy. Hương hoa sứ không quá ngào ngạt mà chỉ thoang thoảng, khi có một làn hương hoa len vào cánh mũi sẽ có cảm giác rất thoải mái và thanh mát.
Bác chăm sóc rất tỉ mỉ và cẩn thân tất cả những điều đó cũng nói lên tâm huyết của bác, em sẽ giứ kính hình ảnh hoa sứ này với bác trong tim mình dù hoa sứ đã héo đi.
Chúc bạn học tốt!
Cam là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi. Nó có quả nhỏ hơn quả bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có màu da cam, có vị ngọt hoặc hơi chua. Loài cam là một cây lai được trồng từ xưa, có thể lai giống giữa loài bưởi và quýt . Đây là cây nhỏ, cao đến khoảng 10 m, có cành gai và lá thường xanh dài khoảng 4-10cm. Cam bắt nguồn từ Đông Nam Á, có thể từ Ấn Độ, Việt Nam hay miền nam Trung Quốc. Thân, cành cam: Thân thuộc loại thân gỗ, bán bụi, có 4-6 cành chính, cây cao 2 - 3m, phân cành thấp. Cành hướng ngọn, thưa, phân cành ngang. Em rất thích cây cam. Lá cam mọc so le, phiến lá dài, màu xanh đậm, hình trái xoan, dài 5-10cm, rộng 2,5-5cm, mép có răng thưa; cuống hơi có cánh, rộng 4-10mm. Lá có tai nhỏ. Nước ta có rất nhiều loại cam như Cam sành Hà Giang, Cam Cao Phong, Cam Vinh, Cam Bù Hà Tĩnh, Cam Xoàn, Cam Canh.
Quả Cam có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu. Vỏ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thông khí trệ, giúp tiêu hoá. Vỏ cây cam (orange) vị ngọt, hơi the, tính mát; có tác dụng hạ khí đầy, điều hoà tỳ vị. Ở Ấn Độ, quả được xem như có tác dụng khử lọc, và vỏ có tác dụng trung tiện và bổ. Quả Cam đường dùng để ăn có nhiều tác dụng; lại được dùng làm thuốc giải nhiệt trị sốt, điều trị chứng xuất tiết và giúp ăn ngon miệng. Ở Ấn Độ, dịch quả cũng được dùng trong bệnh đau về mật và ỉa chảy ra máu. Vỏ quả Cam có thể dùng thay vỏ quýt nhưng tác dụng kém hơn, làm thuốc kích thích tiêu hoá, chữa đau bụng, đầy bụng, ợ chua, đi ngoài. Ta còn dùng vỏ Cam chữa bệnh sau khi đẻ bị phù. Vỏ tươi dùng xát vào mặt làm thuốc điều trị mụn Trứng cá. Lá Cam dùng chữa tai chảy nước vàng hay máu mủ. Hoa Cam thường dùng cất tinh dầu và nước cất hoa Cam dùng pha chế thuốc. Chỉ ăn toàn Cam trong ba ngày liền có tác dụng như uống một liều thuốc tẩy độc rất tốt.
@namkhang08
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247